Với các biện pháp cải tổ quân đội Trung Quốc mới đây họ đang làm gia tăng nguy cơ xung đột với các nước láng giềng và với chính nước Mỹ. Tuy nhiên động thái này của Trung Quốc đang được các chuyên gia nh́n nhận và phân tích. Từ đó các "cao thủ" t́m cách "trị" Trung Quốc cho đến nơi đến chốn.
Diễu hành quân sự của Trung Quốc kỷ niệm 70 năm Thế chiến lần thứ 2 hồi tháng 9. Ảnh: REUTERS
Ông Joseph A. Bosco - thuộc Trung tâm v́ Lợi ích Quốc gia Mỹ (CNI) và là cộng sự viên cao cấp của Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược (CSIS), chỉ rơ 2 nguy cơ xung đột leo thang từ động thái cải cách quân đội mới này.
Thứ nhất, ư chí của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh cho rằng cải cách đă thành công trong việc làm cho Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc hoạt động hiệu quả hơn và có khả năng chiến đấu thực sự.
Điều này rơ ràng là tin chẳng tốt lành ǵ đối với các nước trong khu vực vốn đang bị Bắc Kinh chèn ép trên biển Đông, cũng như đối với Mỹ và các đồng minh.
Giữa lúc Bắc Kinh có những hành động ngày càng cứng rắn hơn nhằm khẳng định chủ quyền phi lư của họ trên biển Đông, bất cứ động thái tăng cường khả năng cho quân đội nào cũng có thể kích thích tham vọng của Bắc Kinh.
Thứ hai, kế hoạch trao thêm quyền cho các tư lệnh địa phương làm gia tăng nguy cơ tái diễn những sự cố như vụ va chạm trên không giữa máy bay Mỹ và Trung Quốc vào năm 2001, hay các vụ đụng đầu nhau giữa các chiến hạm hai nước trên biển Đông và Hoa Đông.
Sự mở rộng quyền lực nói trên cho các cấp chỉ huy thấp hơn sẽ chỉ tạo “sân chơi” cho các vụ va chạm trên không và trên biển sẽ diễn ra nhiều hơn và khi xảy ra những sự cố đó, chính quyền ở Bắc Kinh sẽ dễ dàng “đá trái banh trách nhiệm” cho các cấp dưới.
Chuyên gia Bosco nhấn mạnh rằng chính quyền Tổng thống Mỹ Obama nên thể hiện rơ với Bắc Kinh rằng họ hoàn toàn có quyền tổ chức quân đội, nhưng họ không thể chối bỏ trách nhiệm kiểm soát và chỉ huy ở cấp quốc gia.
Đồng thời, Washington cũng tranh thủ sự ủng hộ của cộng động quốc tế để thúc đẩy lập trường đó để Trung Quốc không thể ngang nhiên thực hiện chiến lược “trao quyền-chối bỏ” kiểu đó được.
Therealtz © VietBF