TQ ngang nhiên vượt mặt Nga – Mỹ
TQ ngày càng trở nên ‘bất trị’ hơn…
Nga – Mỹ cũng đành bó tay trước TQ sao?
Kết cục nào dành cho 3 cường quốc này?
TS Nguyễn Ngọc Trường, Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và phát triển quan hệ quốc tế, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Mexico, Thụy Điển trao đổi với Đất Việt về tam giác quan hệ Mỹ-Nga-Trung và cũng như cách Trung Quốc vươn lên, hưởng lợi từ mâu thuẫn Nga-Mỹ trong năm 2015. ưo
Ngư ông đắc lợi
Tam giác không đều Mỹ-Nga-Trung
TS Nguyễn Ngọc Trường mô tả quan hệ Nga-Mỹ-Trung như một tam giác bất đối xứng. Trên thực tế, vào những năm 1970, Nixon và Kissinger đă t́m cách xây dựng tam giác này. Thời điểm đó, Liên Xô và Mỹ là hai cường quốc, c̣n Trung Quốc là một nước lớn, Mỹ lôi kéo Trung Quốc vào để tạo thêm đối trọng với Nga và lập ra một tam giác chiến lược nhưng bất đối xứng.
Sau Chiến tranh Lạnh, Nga yếu dần, tuy nhiên, từ khi ông Vladimir Putin lên nắm quyền đă t́m cách khôi phục ảnh hưởng của Nga. Giá dầu thời điểm đó c̣n cao, Nga thu được nguồn ngoại tệ lớn nên muốn khôi phục lại vị thế của ḿnh trên trường quốc tế. Tuy nhiên, hơn 1 năm qua, cuộc chiến giá dầu và cuộc khủng hoảng tại Ukraine đă đẩy Nga vào thế khó khăn về kinh tế, lại bị phương Tây bao vây cấm vận nên nước Nga bị suy yếu
"Khi phương Tây cấm vận, Nga đặt trọng tâm vào việc xây dựng liên kết chiến lược với Trung Quốc nhằm tạo đối trọng với Mỹ. Sau hơn một năm rưỡi thắt chặt quan hệ với Trung Quốc, hai bên phối hợp khá ăn ư về mặt chính trị, an ninh, ngoại giao và nếu nh́n bên ngoài mối quan hệ ấy rất mạnh.
Tuy nhiên, quan hệ Nga-Trung vẫn tồn tại nhiều mâu thuẫn. Trung Quốc thâm nhập vào nhiều khu vực ảnh hưởng của Nga và t́m mọi cách để ràng buộc Nga. C̣n Nga dù thắt chặt quan hệ với Trung Quốc nhưng kim ngạc thương mại song phương sụt giảm, dù hai bên đă kư kết hiệp định hoán đổi tiền tệ song phương nhưng cơ chế này cũng mới chỉ bắt đầu.
Trong nội bộ Nga,*những người*chịu ảnh hưởng của phương Tây cho rằng quan hệ với châu Âu mới là quan trọng nhất và tỏ ra không hứng thú với quan hệ Trung Quốc. Bản thân chính quyền của ông Putin cũng nhận ra rằng nếu đi sâu vào mối quan hệ với Trung Quốc, Moscow cũng không có lợi. Bởi vậy, quan hệ hai bên thiếu sự tin cậy về mặt chiến lược.
Nga thấy rằng cần phải t́m cách thoát ra khỏi sự bế tắc về mặt chiến lược đối ngoại từ cuộc khủng hoảng với Ukraine. Điều đó có nghĩa Nga xác định mối quan hệ với Trung Quốc rất quan trọng nhưng hai bên phải t́m kiếm những đột phá mới. Trong năm 2015, Nga đă có bước đột phá quan trọng khi can thiệp quân sự vào Syria nhằm cải thiện vị thế của Nga trước Mỹ và khôi phục lại ảnh hưởng của Nga như thời Xô Viết ở Trung Đông.
Chính vào thời điểm này, nhân tố Nga-Mỹ lại nổi lên. Ngoại trưởng Mỹ John Kerry hai lần sang Moscow và tổng thống hai nước cũng đă có những cuộc gặp mặt. Việc Nga t́m bước đi đột phá đă làm sống động lại quan hệ Nga-Mỹ cũng như mối quan hệ song phương ba bên. Tuy nhiên, cần lưu ư rằng, các cặp quan hệ song phương ba bên này bất đối xứng v́ Nga đang là cạnh tam giác yếu.
Trong mối quan hệ với Nga, Trung Quốc đă tận dụng hai ưu thế của Moscow, đó là nguồn cung cấp năng lượng ổn định và tranh thủ nhận chuyển giao trang thiết bị quân sự và công nghệ quốc pḥng từ Nga.
Đối với Mỹ, hiện Washington cần sự hợp tác của Nga trong cuộc chiến chống IS ở Trung Đông nhưng cũng chỉ ở mức độ nhất định v́ hai bên không phối hợp ở chiến trường. Bản thân Nga, Mỹ và các nước không muốn đánh tan IS mà khoanh lực lượng này lại trên chiến trường chính bởi nếu đánh tan, nhiều khả năng IS sẽ tản ra các nước khác như Afghanistan, Pakistan hay trở lại vùng Kavkaz của Nga. Do đó Nga đă có bước pḥng ngừa là cải thiện quan hệ với Taliban", TS Nguyễn Ngọc Trường phân tích.
Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và phát triển quan hệ quốc tế chỉ rơ, trong khi rạn nứt trong quan hệ giữa Nga và Mỹ ngày càng lớn, Trung Quốc được hưởng lợi nhiều nhất. Bằng sự khôn ngoan và thực dụng của ḿnh, Bắc Kinh đă biết tận dụng căng thẳng Nga-Mỹ để thu lợi về ḿnh.
"Lợi dụng mâu thuẫn là bản chất của quan hệ quốc tế và nó thể hiện rơ trong t́nh h́nh năm 2015. Bản thân Trung Quốc lợi dụng mâu thuẫn của Nga-Mỹ, Mỹ cũng nhận thấy giới hạn của quan hệ Trung-Nga, c̣n Nga hợp tác với Trung Quốc, dựa vào Trung Quốc để củng cố thế đối ngoại của ḿnh, tăng đ̣n bẩy trong quan hệ với Mỹ.*