2 nước Mỹ và Trung Quốc hiện đang có mỗi quan hệ trái ngược nhau về các mặt hợp tác khác nhau. Như hứa hẹn của Chủ tịch Tập Cận B́nh th́ thị trường Trung Quốc sẽ sẵn sàng mở cửa để trào đón các doanh nghiệp từ phía Mỹ, song bên cạnh đó th́ vấn đề liên quan tới Biển Đông lại là 1 phương diện khác hoàn toàn và thậm chí có khả năng sẽ xảy ra xung đột vũ khí giữa 2 nước tại đây.
Đối tác tiềm tàng
Trong năm 2015, Mỹ và Trung Quốc đă có những nỗ lực thúc đẩy quan hệ song phương và đạt được sự đồng thuận trong nhiều vấn đề, thể hiện rơ qua chuyến công du Mỹ đầu tiên của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh tháng 9/2015.
Một trong những kết quả nổi bật mà hai bên đạt được là tăng cường hợp tác trong vấn đề an ninh mạng. Lănh đạo hai nước đă kư kết thỏa thuận chống tin tặc song phương và sau đó đă tổ chức đối thoại cấp bộ trưởng vào đầu tháng 12. Ngoài ra, hai nước cũng tích cực trao đổi quân sự; các thỏa thuận tránh đụng độ quân sự ngoài ư muốn nhằm giúp hai bên giảm đáng kể những nguy cơ tai nạn hoặc những tính toán sai lầm.
Trong những năm gần đây, hai bên đạt được sự đồng thuận về việc xây dựng “quan hệ nước lớn kiểu mới”.
Tháng 6/2013, tại trang trại Annenberg, bang California (Mỹ), nguyên thủ hai nước đă đạt được sự đồng thuận về việc xây dựng “quan hệ nước lớn kiểu mới”; Tháng 3/2014, tại cuộc gặp giữa Chủ tịch Tập Cận B́nh và Tổng thống Obama ở Den Hagg (Hà Lan), ông Obama bày tỏ mong muốn cùng với ông Tập Cận B́nh thúc đẩy xây dựng “quan hệ nước lớn kiểu mới Trung - Mỹ”.
Tháng 7/2014, trong bài phát biểu tại lễ khai mạc Đối thoại chiến lược và kinh tế Trung - Mỹ lần thứ 6 và Tham vấn cấp cao về giao lưu nhân dân Trung - Mỹ lần thứ 5, Chủ tịch Tập Cận B́nh nêu rơ hai nước Trung - Mỹ đă đạt được sự đồng thuận về việc sát cánh cùng nhau xây dựng “quan hệ nước lớn kiểu mới”. Tháng 11/2014, khi Tổng thống Mỹ B.Obama thăm Trung Quốc và tham dự Hội nghị APEC tại Bắc Kinh, nguyên thủ hai nước đă một lần nữa xác nhận lại vấn đề trên.
Trong khuôn khổ Đối thoại chiến lược và kinh tế Trung - Mỹ lần thứ 6 tổ chức ở Bắc Kinh năm 2014, đối thoại kinh tế đă đạt được sự đồng thuận trên 4 phương diện: tăng cường hợp tác về chính sách kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư cởi mở, tăng cường hợp tác toàn cầu và quy tắc quốc tế, ủng hộ ổn định và cải cách tiền tệ, đồng thời trên cơ sở đó thực hiện sự sắp xếp mang tính cơ chế đối với 29 chương tŕnh.
Đối thoại chiến lược giữa hai nước đă đạt được kết quả ở 116 hạng mục cụ thể, nội dung liên quan đến 8 lĩnh vực, trong đó 5 lĩnh vực (hợp tác địa phương, hợp tác về năng lượng và biến đổi khí hậu, hợp tác bảo vệ môi trường, hợp tác khoa học kỹ thuật và nông nghiệp, đối thoại song phương về năng lượng - môi trường - khoa học kỹ thuật) đă có 73 chương tŕnh có liên quan chặt chẽ đến phát triển kinh tế.
Cùng với đó, giao lưu chính thức và không chính thức giữa hai nước ngày càng gắn bó. Đến năm 2014, giữa hai nước đă có 41 cặp tỉnh - bang kết nghĩa, 201 cặp thành phố kết nghĩa. Về sự qua lại giữa nhân dân hai nước, năm 1979 chỉ có vài ngh́n lượt người, đến năm 2014 đă vượt qua 4 triệu lượt người.
Trung Quốc đă trở thành nhà đầu tư phát triển nhất ở Mỹ với số vốn đầu tư vào bất động sản, nhà hàng khách sạn, dịch vụ công nghệ đạt mức cao nhất. Trung Quốc cũng nằm trong nhóm 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của 39/50 bang của Mỹ. Điều đó cho thấy, quan hệ kinh tế và thương mại giữa hai nước chặt chẽ, mức độ phụ thuộc lẫn nhau không ngừng gia tăng.
Nếu như kim ngạch thương mại Mỹ -Trung năm 1979 chỉ đạt 2,45 tỷ USD th́ năm 2013 lên tới 520 tỷ USD, tăng gấp hơn hai trăm lần. Đầu tư hai chiều cũng từ chỗ rất thấp lúc mới thiết lập quan hệ, đến nay đă đạt hơn 100 tỷ USD. Hiện nay, hai nước Trung - Mỹ đều là đối tác thương mại lớn thứ hai của nhau, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Mỹ.
Mặt tích cực trong quan hệ Mỹ - Trung năm 2015 c̣n được thể hiện qua sự hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề toàn cầu và an ninh khu vực. Trung Quốc và Mỹ đă t́m được tiếng nói chung trong một số lĩnh vực cụ thể như chống khủng bố, ngăn ngừa phổ biến vũ khí hạt nhân và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Việc đạt được thỏa thuận hạt nhân then chốt giữa Iran và nhóm P5+1 (gồm Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh và Đức) hồi tháng 7 và thỏa thuận lịch sử về ứng phó với biến đổi khí hậu tại Paris (Pháp) trong tháng 12 có sự đóng góp không nhỏ từ những nỗ lực của hai cường quốc này.
Nh́n chung, Trung Quốc và Mỹ luôn hợp tác cho dù vẫn c̣n bất đồng trong một số công việc cụ thể như từ chống khủng bố tới ngăn ngừa phổ biến vũ khí hạt nhân, ứng phó với biến đổi khí hậu và khủng hoảng tài chính. Ở một số khu vực quan trọng mà hai bên đều quan tâm như Đông Bắc Á, Đông Nam Á và Trung Đông, mặc dù giữa hai nướcluôn duy tŕ sự cạnh tranh nhưng hợp tác vẫn được coi là phương hướng chủ đạo.
Đối thủ tiềm năng
Tháng 9/2015, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh thăm Mỹ với sứ mệnh ”xây dựng quan hệ cường quốc kiểu mới””. Tuy nhiên, chuyến công du này bị bao phủ bởi những rạn nứt và nhiều bất đồng vẫn chưa thực sự được giải quyết, trong đó nổi cộm nhất là vấn đề an ninh mạng và tranh chấp trên biển.
Dù đă đạt được thỏa thuận song phương về chống tội phạm mạng, song những căng thẳng xung quanh vấn đề an ninh mạng đă cho thấy mức độ thiếu ḷng tin giữa hai cường quốc. Mỹ từng nhiều lần cáo buộc Trung Quốc đứng sau các vụ tấn công mạng, làm ṛ rỉ thông tin của chính phủ Mỹ và đánh cắp bí mật của các công ty thương mại nước này.
Giới phân tích nhận định việc hai bên đạt được thỏa thuận về an ninh mạng và xúc tiến cuộc đối thoại cấp bộ trưởng mang tính đột phá về mặt ngoại giao, song không đủ ḷng tin cần thiết để giải quyết triệt để "sóng ngầm" c̣n hiện hữu.
Ngay trong tuyên bố đưa ra sau cuộc hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, Tổng thống Mỹ Barack Obama vẫn lo ngại "liệu lời nói có đi đôi với hành động", đồng thời cảnh báo rằng Washington sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt Trung Quốc và sử dụng các công cụ để truy t́m những tội phạm mạng nếu nhận thấy không có đủ hành động trên thực tế.
Điều đó cho thấy sự hoài nghi của Tổng thống Obama về những cam kết mà Bắc Kinh đưa ra trong việc giải quyết bài toán an ninh mạng.
Theo đánh giá của chuyên gia Greg Austin của Đại học New South Wales (Australia), thoả thuận trên chỉ dừng lại ở việc hai bên nhất trí không tiến hành hoặc hỗ trợ các hoạt động gián điệp mạng v́ lợi ích thương mại, chứ không giải quyết vấn đề v́ mục đích an ninh quốc gia và chưa đủ mạnh để ngăn chặn các nước khác tiến hành hoạt động gián điệp mạng nhằm vào Mỹ.
Chuyên gia này cũng cảnh báo thoả thuận có thể đổ vỡ nếu hai bên không hướng đến một văn kiện mang tính toàn diện hơn.
Biển Đông cũng là một trong những vấn đề được đề cập nhiều nhất trong quan hệ Mỹ - Trung trong năm qua và cũng là một trong những vấn đề “dậy sóng” nhất trong quan hệ giữa hai nước.
Mỹ nhiều lần công khai chỉ trích hoạt động xây dựng và tôn tạo trái phép đảo nhân tạo của Bắc Kinh làm ảnh hưởng đến tự do, an toàn hàng hải trên Biển Đông, cũng như “đang gây mất an ninh, ổn định” trong khu vực châu Á - Thái B́nh Dương. Trước các hành động của Bắc Kinh, Washington đă tăng cường sự hiện diện quân sự ở khu vực này. Những động thái trên của Mỹ khiến “vết nứt” trong quan hệ song phương ngày càng rộng.
Kể từ khi Chính quyền Obama đưa ra chiến lược “quay trở lại châu Á - Thái B́nh Dương” đến nay, mặt cạnh tranh trong quan hệ Trung - Mỹ càng nổi rơ hơn. Mặc dù tại các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh và Tổng thống Mỹ Barak Obama đă đạt được sự đồng thuận về việc “xây dựng quan hệ nước lớn kiểu mới Trung - Mỹ”, tuy nhiên, Trung Quốc và Mỹ vẫn liên tục có sự va chạm, ḷng tin chiến lược c̣n mơ hồ, triển vọng quan hệ giữa hai nước vẫn khó đoán định.
Chuyên gia nổi tiếng của Mỹ David Lampton khẳng định rằng “sự mất ḷng tin chiến lược là thách thức chủ yếu trong quan hệ Trung - Mỹ”. Sự thiếu tin tưởng về chính trị được thể hiện rơ qua việc Trung Quốc luôn coi chính sách "xoay trục" sang châu Á – Thái B́nh Dương của Mỹ là mối đe dọa trực tiếp đối với an ninh quốc gia.
Ngược lại, Mỹ lo ngại sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc đe dọa ḥa b́nh khu vực và tạo ra thách thức trực tiếp đối với tham vọng khôi phục ảnh hưởng của Mỹ trên trường quốc tế. Đó cũng là lư do Mỹ không thực sự mặn mà với đề xuất của Trung Quốc "xây dựng quan hệ nước lớn kiểu mới", bởi bản chất của ư tưởng này là Bắc Kinh muốn thuyết phục Washington tạo không gian cho Trung Quốc tiếp tục phát triển mà không vấp phải sự kiềm chế của Mỹ.
Có thể nói “hợp tác và cạnh tranh” luôn là xu thế chủ đạo trong quan hệ Mỹ - Trung. Và xu thế đó sẽ c̣n kéo dài một khi những vấn đề mâu thuẫn, bất đồng vẫn chưa được giải quyết do ḷng tin chiến lược chưa được tạo dựng.
Cộng đồng quốc tế luôn hy vọng mối quan hệ giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới này sẽ góp phần quan trọng vào ḥa b́nh, ổn định và phát triển trong khu vực cũng như trên thế giới./.
vbf @ sưu tầm