Sau những sự "hiếu chiến" của Trung Quốc, Mỹ quyết định đưa tàu sân bay John C. Stennis đến Biển Đông.
Nhiệm vụ của Stennis là để duy tŕ hoạt động không chiến triển khai trên toàn cầu. Đi cùng tàu sân bay John C. Stennis là Không đoàn CVW-9, gồm 8-9 phi đội. Kèm theo là những chiếc máy bay Hải quân và Thủy quân lục chiến F/A-18 Hornet, EA-6B Prowler, MH-60R, MH-60S, và E-2C Hawkeye.
John C. Stennis đi vào hoạt động từ tháng 12 năm 1995. Tàu sân bay này có trọng tải 103.300 ngh́n tấn Anh, chiều dài 328 mét. Được trang bị 2 động cơ phản ứng hạt nhân Westinghouse, 4 tua-bin hơi nước với sức chứa 3200 người. Trang bị các radar pḥng không, radar điều khiển không lưu, radar chọn mục tiêu, radar hệ thống dẫn đường.
Nhóm tác chiến tàu sân bay John C Stennis bao gồm tàu sân bay USS John C Stennis (CVN 74), Liên đội không quân hạm số 9, phi đội tàu khu trục số 21 gồm 4 tàu khu trục: USS Pinckney (DDG 91), USS Kidd (DDG 100), USS Dewey (DDG 105) và USS Wayne E. Meyer (DDG-108) và tàu tuần dương USS Mobile Bay (CG 53), được triển khai tới vùng đảm trách thuộc Hạm đội 7 của Hải quân Mỹ trong các hoạt động an ninh hàng hải tại khu vực Ấn Độ và châu Á-Thái B́nh Dương.
USS John C. Stennis có thể mang theo 90 máy bay chiến đấu các loại. 4 máy phóng hơi nước cùng 4 thang máy để vận chuyển máy bay lên xuống mặt boong. Trong đó, lực lượng tấn công chủ lực là các tiêm kích trên hạm F/A-18 E/F Super Hornet. Các tiêm kích này có thể thực hiện nhiệm vụ tuần tra chiến đấu, ngăn chặn với bán kính 722 km từ tàu mẹ.
Không đoàn có thể tham gia truy đuổi máy bay địch, tàu ngầm, và mục tiêu mặt đất, hoặc đặt ḿn hàng trăm dặm từ tàu. Máy bay của Stennis được sử dụng để tiến hành tấn công, hỗ trợ mặt đất, bảo vệ hoặc vận chuyển, thực hiện phong tỏa đường biển hoặc đường hàng không.
Không đoàn cung cấp sự hiện diện rơ ràng để chứng minh sức mạnh của Mỹ. Hạm đội được chỉ huy bởi một sĩ quan thủ lĩnh trên tàu Stennis và bao gồm 4-6 tàu khác.
Hai ḷ phản ứng hạt nhân của Stennis giúp tàu hoạt động với phạm vi và thời gian không giới hạn với tốc độ đỉnh vượt quá 30 hải lư / giờ (56 km / h, 34,5 mph).
Năng lượng cho toàn bộ USS John C. Stennis được cung cấp bởi 2 ḷ phản ứng hạt nhân A4W với công suất 194 MW. Ḷ phản ứng có thể hoạt động liên tục từ 20-25 năm mới cần tái nạp nhiên liệu.
Bốn máy phóng và hệ thống bắt giữ máy bay lo việc phóng và tiếp nhận các máy bay nhanh chóng và kịp thời. Con tàu mang khoảng ba triệu gallon (11.000 m³) nhiên liệu cho máy bay của ḿnh và các tàu hộ tống, và đủ loại vũ khí và đồ dự trự cho các hoạt động mở rộng mà không cần tiếp tế.
Stennis cũng có khả năng tự sửa chữa, bao gồm một Trung tâm bảo tŕ máy bay, một khu sửa chữa thiết bị điện tử vi mô thu nhỏ, một khu sửa chữa tàu biển.
Đối với việc tự vệ, ngoài Không đoàn của ḿnh và các tàu đi kèm, Stennis có các hệ thống tên lửa đất-đối-không của NATO RIM-7 Sea Sparrow và Rolling Air Missile, các hệ thống vũ khí pḥng thủ tên lửa hành tŕnh Phalanx, và Hệ thống chiến tranh điện tử SLQ-32.
Theo Washington Post đưa tin trước đó, tàu sân bay John C. Stennis cùng hai khu trục hạm, hai tuần dương hạm và tàu chỉ huy thuộc Hạm đội 7 đă được Mỹ quyết định đưa vào khu vực Biển Đông từ 1/3.
Trước khi vào Biển Đông, nhóm tàu này đă đến Tây Thái B́nh Dương hôm 4/2 sau khi xuất phát từ bờ Tây nước Mỹ.
Phát ngôn viên của Hạm đội Thái B́nh Dương Clay Doss nói rằng tuần dương hạm John C. Stennis đang thực hiện chuyến tuần tra thường kỳ ở Biển Đông. Nơi Trung Quốc đă triển khai hàng loạt vũ khí bao gồm các máy bay chiến đấu, radar quân sự và tên lửa đất đối không trong thời gian gần đây.
Ông Clay Doss c̣n cho biết, hải quân nước này sẽ thường xuyên xuất hiện ở Biển Đông trong thời gian sắp tới.
Truóc đó Hải quân Mỹ đă tiến hành 2 cuộc tuần tra tự do hàng hàng hải ở Biển Đông vào tháng 10 năm ngoái và tiến vào vùng 12 hải lư quanh các đảo nhân tạo do Trung Quốc xây dựng trái phép ở Biển Đông.
Trung Quốc đă lên tiếng phản bác hoạt động tuần tra của Mỹ khi ngang ngược tuyên bố chủ quyền hầu hết Biển Đông thuộc về ḿnh và gọi các cuộc tuần tra của Mỹ là khiêu khích.
Trong cùng một diễn biến, Lầu Năm Góc tuyên bố, hải quân Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động tại đây v́ Biển Đông từ lâu được coi là vùng biển quốc tế.
Sau những quyết định triển khai vũ khí tại Biển Đông trong hơn một tháng qua của Bắc Kinh, các chuyên gia nhận định việc cử tàu sân bay Stennis và các tàu khác đến Biển Đông là một tín hiệu rơ ràng gửi tới Trung Quốc và khu vực.
VietBF© Sưu tập