Nga luôn là đất nước đứng đầu về vũ khí. V́ vậy khi có chiến sự, ai được nga hỗ trợ sẽ có phần thắng nhiều hơn. Chính v́ vậy, rất nhiều nước mong được kết nối với Nga.
Các cuộc đụng độ giữa lực lượng của Armenia và Azerbaijan tại Nagorno-Karabakh hôm qua tiếp tục bước sang ngày thứ 3 và không có dấu hiệu cho thấy sẽ hạ nhiệt bất chấp kêu gọi từ cộng đồng quốc tế.
Bộ Quốc pḥng Azerbaijan trong một tuyên bố hôm qua cho biết quân đội nước này có thể tấn công vào thành phố Khankendi, thủ phủ của vùng Nagorno-Karabakh.
Bộ Quốc pḥng Azerbaijan đă ra lệnh cho mọi lực lượng của Azerbaijan, trong đó có các đơn vị pháo binh và rocket, sẵn sàng giao chiến bằng vũ khí hạng nặng nếu Armenia không chấm dứt nă pháo về phía Azerbaijan.
Hôm mùng 4/4 phát biểu tại Armenia về t́nh h́nh căng thẳng gia tăng tại khu vực xung đột Karabakh. Tổng thống Armenia, ông Serzh Sargsyan tuyên bố, nếu chiến sự tại khu vực xung đột không ngừng lại và phát triển theo chiều hướng toàn diện th́ Armenia sẽ công nhận nền độc lập của Cộng ḥa Nagorno-Karabakh.
Nagorno-Karabakh là vùng đất ở phía Nam Caucasus (Kavkaz), nằm giữa vùng hạ Karabakh và Zangezur trên khu vực phía đông nam dăy Kavkz. Trong lịch sử đây vốn là là vùng sinh sống của người Armenia từ xa xưa.
Ở thời kỳ Liên bang Xô viết, Nagorno-Karabakh là một tỉnh tự trị của nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Xô Viết Azerbaijan, nhưng cả Armenia và Azerbaijan đều có tranh chấp đối với vùng đất này. Năm 1991, sát trước thời điểm Liên Xô sụp đổ, xung đột quân sự đă nổ ra tại đây giữa Armenia và Azerbaijan.
Một cuộc trưng cầu dân ư được tổ chức tại tỉnh tự trị Nagorno-Karabakh và khu vực Shahumian giáp giới với Armenia với kết quả là Cộng ḥa Nagorno-Karabakh tuyên bố độc lập và được bảo trợ bởi Armenia.
Liên hợp quốc và Azerbaijan đă không công nhận thực thể địa chính trị này.
Xung đột ở Nagorno-Karabakh giữa Armenia và nước Cộng ḥa tự xưng Nagorno-Karabakh với Azerbaijan kéo dài từ 1988 đến 1994.
Các cuộc xung đột nổ ra không bao lâu sau khi Quốc hội Nagorno-Karabakh bỏ phiếu ủng hộ việc gia nhập Armenia ngày 20/2/1988. Tuyên bố ly khai khỏi Azerbaijan do cộng đồng người Armenia ở khu vực này bất b́nh với việc cấm đoán tự do tôn giáo và văn hóa bởi chính quyền Azerbaijan.
Azerbaijan là quốc gia Hồi giáo trong khi đa phần dân chúng ở Armenia theo đạo Thiên chúa. Dân ở vùng Nagorno Karabakh cũng theo đạo Thiên chúa và gắn bó với Armenia nhiều hơn. V́ vậy, vùng này mới chủ định ly khai khỏi Azerbaijan.
Từ khi có thỏa thuận ngừng bắn năm 1994 đến nay, Armenia kiểm soát trên thực tế vùng này. Ở đó có căn cứ quân sự của Nga và Nga hậu thuẫn Armenia cả về chính trị lẫn quân sự, trong khi Azerbaijan được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn.
Azerbaijan và Armenia xung khắc nhau v́ lănh thổ, tôn giáo và sắc tộc. Cuộc xung khắc này có ư nghĩa chính trị khu vực và thế giới mới, bởi ở phía sau là Thổ Nhĩ Kỳ và Nga.
goài đều kêu gọi Azerbaijan và Armenia kiềm chế và tuân thủ thỏa thuận ngừng bắn th́ Thổ Nhĩ Kỳ công khai đứng hẳn về phía Azerbaijan và tuyên bố ủng hộ Azerbaijan đến cùng bằng mọi giá.
C̣n Nga cũng đă nhanh chóng lên tiếng đ̣i Thổ Nhĩ Kỳ chấm dứt ngay sự can thiệp vào công chuyện nội bộ của nước khác.
Nga đóng vai tṛ đồng minh của Armenia. Năm 2015, Nga vừa cam kết cho Armenia vay 200 triệu USD để mua vũ khí của Nga và hiện đại hóa lực lượng vũ trang.
Nga đă có sự liên lạc với Armenia ngay sau khi có thông tin về t́nh h́nh chiến sự Nagorno-Karabakh nổ ra. Đây được cho là động thái thể hiện Nga sẵn sàng thực hiện các trách nhiệm với đồng minh của ḿnh.
Đến nay, giao tranh dữ dội từ mấy ngày qua đă làm ít nhất 35 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương, bất chấp kêu gọi kiềm chế từ Nga, đồng minh lớn của Armenia, lẫn phương Tây.
Cũng trong ngày 4/4, chính quyền ở Nagorno-Karabakh tuyên bố chỉ sẵn sàng thảo luận ngừng bắn trong trường hợp Azerbaijan “trả lại các vùng chiếm đóng”.
VietBF © Sưu Tầm