Quan hệ Trung- Ấn sẽ không tốt đẹp v́ con sông này! - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Quan hệ Trung- Ấn sẽ không tốt đẹp v́ con sông này!
Vietbf.com - Con sông Brahmaputra đang ẩn chứa những thách thức khác nhau cho hai nước Trung- Ấn khi Trung Quốc muốn có mối quan hệ tốt đep với Ấn Độ, th́ con Brahmaputra có thể nguy cơ xảy ra chiến tranh v́ nguồn nước giữa Trung Quốc và Ấn Độ trên con sông Brahmaputra này.

Trang mạng National Interest ngày 19.4 đăng tải bài phân tích chuyên sâu của học giả Joel Wuthnow, Trung tâm nghiên cứu quân sự Trung Quốc, thuộc Đại học Quốc pḥng Mỹ, theo đó học giả cảnh báo nguy cơ xảy ra chiến tranh nguồn nước giữa Trung Quốc và Ấn Độ trên con sông Brahmaputra.

Bộ trưởng Quốc pḥng hai nước sẽ nhóm họp tại thủ đô Bắc Kinh trong 2 ngày 18-19.4 để thảo luận các vấn đề biên giới. Tiêu điểm của chương tŕnh nghị sự là t́m cách cải thiện sự ổn định dọc biên giới hai nước, nơi có những chồng chéo về chủ quyền. Lần gần đây nhất là vào tháng trước quân đội Trung Quốc đă vượt qua đường kiểm soát thực tế (LAC) để tiến sâu vào phần lănh thổ do Ấn Độ kiểm soát. Đây là nguồn cơn cho leo thang căng thẳng giữa Bắc Kinh và New Delhi. Trong khi đó, hai bên cũng không nên bỏ qua một điểm nữa thường xảy ra xung đột xung quanh đường LAC, con sông Brahmaputra.

Sông Brahmaputra, rủi ro chiến tranh nguồn nước Trung-Ấn. Ảnh: National Interest

Học giả Wuthnow phân tích rằng con sông Brahmaputra bắt nguồn từ Tây Tạng (phía Trung Quốc gọi là Yarlung Tsangpo) chảy qua vùng kiểm soát thực tế (LAC) và đổ vào bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ. Đây là một trong hai điểm tranh chấp chính trong khu vực dọc biên giới Trung-Ấn.

Điểm kia là Aksai Chin về phía Tây (nơi mà quân đội Trung Quốc phần lớn đột nhập). Trước đó vào năm 1962, quân đội Trung Quốc đă tổ chức tấn công quy mô lớn tại bang Arunachal Pradesh, một phần của cuộc xung đột biên giới. Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền cả vùng lănh thổ này và gọi là vùng nam Tây Tạng. Trong khi đó, Ấn Độ cũng coi đây là vùng lănh thổ của ḿnh theo Hiệp ước 1914. Con sông Brahmaputra tiếp tục chạy qua phần lănh thổ Ấn Độ và tiến về Bangladesh và cuối cùng đổ vào vịnh Bengal.

Trong số các con sông lớn có tầm quan trọng quốc tế, th́ con sông Brahmaputra lại xếp ở vị trí thấp xét về sự quản lư thông qua thể chế. Các nước dọc sông Nile là một ví dụ đă thành lập nên Sáng kiến lưu vực sông Nile để tăng cường ḥa b́nh và an ninh, trong khi khu vực sông Mekong gần đây cũng h́nh thành nên Ủy ban sông Mekong (trong đó Trung Quốc là nước quan sát chứ không phải thành viên đầy đủ).

Ngược lại, hiện vẫn chưa có một tổ chức nào có thể đứng ra tăng cường hợp tác giữa 3 quốc gia chính dọc con sông Brahmaputra, gồm: Trung Quốc, Ấn Độ và Bangladesh. Thậm chí trên b́nh diện song phương, hợp tác Trung-Ấn vẫn c̣n bị hạn chế về việc chia sẻ dữ liệu về con sông này và nhóm làm việc chung không thường xuyên gặp nhau. Khả năng để lập ra một hiệp định lớn hơn vẫn bị cản trở bởi một sự thật là con sông chảy qua rất nhiều khu vực vẫn c̣n tranh chấp.

Xét trên phương diện an ninh, theo học giả Mỹ, có 3 thách thức cho cả Bắc Kinh và New Delhi cần giải quyết. Các thách thức này sẽ được đề cập trong một nghiên cứu mới đây do các đồng nghiệp của ông, gồm: Satu Limaye và đồng nghiệp Nilanthi Samaranayake nghiên cứu.

Thách thức thứ nhất là kiểm soát và ngăn ngừa lũ lụt. Trước đó vào tháng 6.2000, một con đập nằm trong phần lănh thổ do Trung Quốc kiểm soát đă bị vỡ, dẫn tới lụt lội trên diện rộng tại bang Arunachal Pradesh, kết quả là 30 công dân Ấn Độ đă bị thiệt mạng và 50.000 người phải sơ tán.

Giới chức Ấn Độ cáo buộc Trung Quốc đă ém nhẹm thông tin quan trọng về dự báo thời tiết. Điều này đă dẫn tới hai bên kư kết một hiệp định vào năm 2002, theo đó Trung Quốc sẽ phải cung cấp các dữ liệu ḍng chảy cho phía Ấn Độ trong mùa mưa băo. Tuy nhiên, t́nh trạng lũ lụt sẽ vấn là vấn đề nghiêm trọng và có thể tồi tệ hơn trong tương lai nếu các lớp băng ở Tây Tạng tan ra do hệ quả của hiện tượng nóng lên của trái đất.
Thách thức thứ 2, Ấn Độ lo ngại rằng Trung Quốc có thể sẽ xây nhiều con đập có khả năng điều tiết ḍng chảy từ con sông Yarlung Tsangpo. Những lo ngại này đă được gióng lên trong những năm gần đây, đặc biệt được đề cập trong nghiên cứu của học giả Brahma Chellaney về các cuộc chiến đường thủy sắp tới giữa Trung-Ấn.

Trên thực tế, các học giả của Trung Quốc lại tính đến một loạt các kế hoạch nhằm tận dụng nguồn nước từ con sông trên nhằm tập trung vào việc giải quyết nạn thiếu hụt nguồn nước tại Trung Quốc. Trong đó, một cựu sĩ quan quân đội Trung Quốc đă đưa ra kế hoạch có tựa đề: Nguồn nước Tây Tạng có khả năng giải bài toàn nguồn nước của Trung Quốc, vốn thu hút sự chú ư đông đảo dư luận trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, các chuyên gia khác của Trung Quốc lập luận rằng chi phí quá tốn kém và các thách thức thi công cũng quá phức tạp để có thể thực thi và rằng c̣n nhiều các giải pháp khác tốt hơn để giải quyết vấn đề thiếu hụt nguồn nước (như tăng tính hiệu quả của sản xuất nông nghiệp).

Thách thức thứ 3 là các nhà quan sát Trung Quốc bày tỏ lo ngại về hậu quả của việc xây dựng nhà máy thủy điện và các cơ sở hạ tầng khác của Ấn Độ dọc con sông Brahmaputra tại bang Arunachal Pradesh. Sự lo ngại này là ở chỗ việc phát triển các công tŕnh nói trên có thể sẽ giúp Ấn Độ tăng cường kiểm soát thực tế đối với khu vực bằng việc tăng cường đưa ḍng người di cư lớn của Ấn Độ đến định cư tại khu vực c̣n tranh chấp. Điều này sẽ làm phức tạp khâu đàm phán biên giới và khiến Bắc Kinh khó bề kiểm soát hơn vùng lănh thổ nam Tây Tạng.

Trung Quốc thậm chí c̣n áp dụng các giải pháp nhằm làm phức tạp hóa việc phát triển các công tŕnh của Ấn Độ tại bang Arunachal thông qua việc ngăn chặn việc rót vốn vào các công tŕnh nói trên. Các cuộc phỏng vấn các chuyên gia Trung Quốc cho thấy Bắc Kinh không có nhiều tham vọng có thể ngăn chặn Ấn Độ tại khu vực nêu trên, mặc dù các dự án trên sẽ tiếp tục là nguồn cơn cho tranh căi chính trị Trung-Ấn.

Tựu chung lại, theo học giả Mỹ, con sông Brahmaputra đang ẩn chứa tới 6 thách thức khác nhau có thể thổi bùng căng thẳng giữa 2 bên. Rất khó có thể tưởng tượng một kịch bản mà theo đó việc kiểm soát cả con sông sẽ kéo theo một cuộc xung đột biên giới quy mô lớn hơn. Nước- rút cuộc vẫn là nguồn tài nguyên chiến lược sống c̣n đối với sự duy tŕ quân đội tại khu vực. Tuy nhiên, vẫn có vài cách mà 2 bên có thể hợp tác cùng nhau để duy tŕ ổn định tại khu vực biên giới bằng việc cùng nhau giải quyết các vấn đề liên quan đến con sông trên.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 04-20-2016
Reputation: 369156


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,904
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	(1).jpg
Views:	0
Size:	28.2 KB
ID:	876801 Click image for larger version

Name:	(2).jpg
Views:	0
Size:	36.8 KB
ID:	876802
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,492 Times in 10,779 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 179 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:20.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05843 seconds with 12 queries