Mọi nỗ lực cuối cùng của Trung Quốc để giành được hỗ trợ ngoại giao trước khi kết quả vụ kiện Biển Đông công bố đều không thành công.
Tờ South China Morning Post (SCMP) ngày 12/5 cho biết, căng thẳng gia tăng khủng khiếp ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương trước thời điểm Ṭa Trọng tài Thường trực đưa ra tuyên bố về vụ kiện Biển Đông do Philippines đưa ra.
Trước đó, Trung Quốc nhất quyết không công nhận kết quả phiên ṭa dù có có như thế nào. Dự kiến kết quả sẽ có vào cuối tháng 5, đầu tháng 6.
Quyền lợi của Trung Quốc không quan trọng hơn lợi ích của các nước khác. Không thể có được bạn bè được thông qua đe dọa.
Trong khi đó, Washington thể hiện quyết tâm duy tŕ hoạt động tự tuần tra ở Biển Đông nhằm khẳng định tự do hàng hải trên tuyến đường thương mại đông đúc hàng đầu quốc tế. Tổng thống Mỹ Barack Obama trước đó nói rằng Trung Quốc sẽ phải trả giá đắt nếu chọn cách đi ngược lại các quy tắc và chuẩn mực quốc tế.
Những nước ủng hộ Trung Quốc
Bắc Kinh tuần trước tuyên bố rằng hơn một chục quốc gia ở châu Á, châu Âu và châu Phi đă ủng hộ ít nhất là một phần lập trường của Trung Quốc rằng tranh chấp lănh thổ trên Biển Đông chỉ nên giải quyết giữa các bên có liên quan trực tiếp, không có sự can thiệp từ bên ngoài. Danh sách các quốc gia này, theo Bắc Kinh, gồm có Nga, Ấn Độ, Ba Lan, Sudan, Pakistan, Belarus, Brunei.
Trong khi đó, các nhà ngoại giao Trung Quốc cũng tăng cường vận động trên các diễn đàn quốc tế. Ouyang Yujing, người đứng đầu Ủy ban biên giới và hải dương, tuần trước tuyên bố rằng phiên ṭa không có ǵ hơn "một tṛ hề chính trị dưới vỏ bọc của pháp luật" và chỉ trích Ṭa Trọng tài đă chấp nhận vụ kiện của Philippines, bất chấp sự phản đối của Bắc Kinh.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc gọi vụ kiện là một âm mưu do Mỹ thúc đẩy nhằm thúc đẩy t́nh cảm chống Trung Quốc, kiềm chế Trung Quốc. "Vấn đề Biển Đông chỉ là một cái cớ để Mỹ can thiệp vào vấn đề khu vực, khuấy động căng thẳng nhằm cô lập Trung Quốc", Nhân dân Nhật báo b́nh luận.
Theo SCMP, mặc dù không chắc chắn Bắc Kinh sẽ phản ứng như thế nào với phán quyết bất lợi cho ḿnh, nhưng chắc chắn thắng lợi của Philippines là đă giáng được một đ̣n mạnh vào chiến lược của Trung Quốc đối với tuyên bố chủ quyền trong khu vực và thúc đẩy các quốc gia khác t́m kiếm sự hỗ trợ từ ṭa án quốc tế, các nhà phân tích cho hay.
Tiến sĩ Bonnie Glaser, thuộc Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế tại Hoa Kỳ, cho biết nỗ lực của Trung Quốc để giành chiến thắng hỗ trợ ngoại giao đă không thành công, ngay cả khi Bắc Kinh sử dụng "củ cà rốt và cây gậy" kinh tế.
"Bài học rút ra là quyền lợi của Trung Quốc không quan trọng hơn lợi ích của các nước khác. Không thể có được bạn bè được thông qua đe dọa", Glaser nói.
Trung Quốc thua trong trận chiến tại ṭa án dư luận quốc tế
"Trung Quốc thua trong trận chiến tại ṭa án dư luận quốc tế", Tiến sĩ Jay Batongbacal, của Đại học Philippines kết luận.
Trong một tuyên bố tuần trước, Bắc Kinh nói rằng nước này đă đạt được thỏa thuận với Campuchia, Brunei và Lào về việc các bên có tranh chấp ở Biển Đông nên giải quyết vấn đề thông qua đàm phán song phương trực tiếp và nó không ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước ASEAN. Tuy nhiên, tờ Phnom Penh Post sau đó dẫn lời phát ngôn viên chính phủ Campuchia Phay Siphan bác bỏ báo cáo này.
Giáo sư Pang Zhongying thuộc Đại học Renmin của Trung Quốc, cho rằng Trung Quốc đă đánh giá quá cao việc nước này đă giành được sự ủng hộ từ các quốc gia khác trong vấn đề Biển Đông: "Ảnh hưởng của họ (Trung Quốc) khá hạn chế, mặc dù đă sử dụng lợi ích kinh tế để gây áp lực".
Một số nhà ngoại giao ASEAN cáo buộc Trung Quốc đang cố gắng chia rẽ sự đoàn kết trong khối, mặc dù Bắc Kinh phủ nhận điều này.
Ngay cả một số phương tiện truyền thông nhà nước Trung Quốc cũng tin rằng không nên quá lạc quan trong vấn đề này phải phần lớn các đồng minh của Trung Quốc "không hoàn toàn hỗ trợ các tuyên bố chủ quyền (phi pháp) của Bắc Kinh ở Biển Đông".
Shi Yinhong, một giáo sư về quan hệ quốc tế tại Đại học Renmin, thừa nhận rằng cơ sở tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc bắt nguồn từ các dữ liệu lịch sử không thuyết phục đối với các nước láng giềng đă khiến cho Bắc Kinh không thể giành được sự ủng hộ lớn từ cộng đồng quốc tế.
"Trung Quốc thua trong trận chiến tại ṭa án dư luận quốc tế", Tiến sĩ Jay Batongbacal, của Đại học Philippines kết luận.
Trong một chuyến đi đến châu Á năm ngoái, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Ash Carter chỉ trích Bắc Kinh phá hoại an ninh trong khu vực châu Á - Thái B́nh Dương. Ông cho biết Mỹ đă "quan ngại sâu sắc" về quy mô cải tạo đất của Trung Quốc cũng như triển vọng quân sự hóa hơn nữacác đảo và nhấn mạnh rằng động thái này sẽ thúc đầy "nguy cơ xảy ra tính toán sai lầm hoặc xung đột".
Tổng thống Obama gần đây cũng chỉ ra rằng Trung Quốc đang cố "chơi xấu" các nước láng giềng của ḿnh và "không hành động theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế".
Hỗ trợ lập trường của Mỹ và Liên minh châu Âu, Hugo Swire - một quan chức Anh phụ trách vấn đề khu vực Đông Nam Á, cảnh báo rằng Trung Quốc nên tôn trọng phán quyết của Ṭa Trọng tài.
Hành động tiếp theo của Trung Quốc
Việc Bắc Kinh từ chối tham gia phiên ṭa và công nhận phán quyết sẽ biến nước này giống như một kẻ bắt nạt trong phần c̣n lại của thế giới.
Điều khiến nhiều học giả quan tâm hơn cả chính là các biện pháp kiềm chế Trung Quốc sau khi có phán quyết của Ṭa Trọng tài Thường trực. Chỉ phán quyết không sẽ không giúp giải quyết triệt để các tranh chấp ở Biển Đông hay khiến Trung Quốc dừng các dự án cải tạo đất đá (phi pháp) của ḿnh trong khu vực.
Cả Glaser và Giáo sư Jerome Cohen, một chuyên gia hàng đầu về luật Trung Quốc tại trường Đại học Luật New York, cho biết việc Bắc Kinh từ chối tham gia phiên ṭa và công nhận phán quyết sẽ biến nước này giống như một kẻ bắt nạt trong phần c̣n lại của thế giới. "Những nỗ lực như vậy, tất nhiên, chỉ tiếp tục làm hại cái gọi là quyền lực mềm của Trung Quốc", ông nhấn mạnh.
Sự quyết đoán của Trung Quốc đă đặt ra một mối đe dọa hiện hữu đối với các nước láng giềng và đẩy họ tiến gần hơn với Mỹ, chuyên gia Batongbacal kết luận và nhấn mạnh thêm rằng phán quyết sẽ hỗ trợ cơ sở pháp lư cho sự hiện diện của Mỹ trong khu vực.
Các chuyên gia quân sự Trung Quốc nói rằng Bắc Kinh có khả năng trả đũa, phản đối phán quyết bằng cách đẩy mạnh nỗ lực củng cố quyền kiểm soát của ḿnh đối với băi cạn Scarborough, được gọi là đảo Hoàng Nham ở Trung Quốc, nằm khoảng 230km ngoài khơi bờ biển Philippines. Bắc Kinh cũng có thể có thể tuyên bố thiết lập cái gọi là khu nhận diện pḥng không ở Biển Đông như đă từng thực hiện ở Hoa Đông năm 2013.
"Căng thẳng có thể tiếp tục leo thang bởi v́ đối với các nhà lănh đạo Trung Quốc, mục tiêu cuối cùng của họ là làm cho quân đội đủ mạnh để từ chối Mỹ thực thi quyền tự do hàng hải trong khu vực và dần dần siết chặt tất cả các bên tranh chấp, đẩy các đối thủ ra khỏi Biển Đông.
Quan hệ với các nước láng giềng là quan trọng, nhưng chúng tôi đă nhận ra rằng nếu không có sức mạnh quân sự, chúng tôi sẽ không thể giành chiến thắng trận chiến này ở Biển Đông. Đó là lư do tại sao có những dấu hiệu ngày càng tăng rằng các lănh đạo Trung Quốc hiện nay ưu tiên tăng cường sức mạnh cứng trong ba năm qua và dường như không có ư định lùi bước trước sức ép quốc tế", Shi nói.
Một số nhà phân tích khác cho rằng các tuyên bố của Trung Quốc chủ yếu là nhằm để định hướng dư luận nước này, chuyển hướng sự chú ư của công chúng ra khỏi các vấn đề chính trị và kinh tế lớn hơn.
VietBF© Sưu tập