Con người c̣n phải chào thua,
Loài động vật này quả là GHÊ GỚM.
Nếu con tê giác này ở Mỹ sẽ bị xử lư thế nào?
V́ "dám" từ chối giao phối mà cuối cùng tê giác cái đă bị 2 tê giác đực húc chết tại Vườn quốc gia Jaldapara, Ấn Độ.
Sự việc mới xảy ra tại Vườn quốc gia Jaldapara (JNP), quận Alipurduar, bang Tây Bengal, Ấn Độ vào ngày thứ Tư tuần trước (8/6).
Khi tê giác cái đang thả hồn dạo chơi giữa thiên nhiên, bất ngờ nó bị 2 con tê giác đực lao tới tấn công, đuổi ra khỏi lănh thổ nơi chúng cai quản.
Để thể hiện quyền kiểm soát lănh thổ, 2 tê giác đực thậm chí c̣n buộc con cái giao phối, thế nhưng, chúng đă được phen muối mặt v́ bị tê giác cái từ chối. Quá tức tối, 2 tê giác đực cùng hợp sức tấn công và húc chết con cái bằng chiếc sừng và hàm răng sắc nhọn.
Tê giác cái bị húc chết sau khi từ chối giao phối với 2 con đực.
Một quan chức tại JNP, nơi sinh sống của rất nhiều tê giác một sừng, cho biết "Tê giác cái mới bị húc chết khoảng 5, 6 tuổi. Nó đă phải chịu những vết thương nghiêm trọng do những con tê giác đực cố ép nó giao phối".
Đây không phải là lần đầu tiên xảy ra trường hợp tê giác cái chết v́ bị ép giao phối. Mỗi năm, Công viên JNP và Công viên quốc gia Gorumara tại Tây Bengal lại mất đi 1 hoặc 2 con tê giác cái v́ lư do tương tự.
Thông thường, tê giác đực thường vô cùng tức tối nếu bị từ chối giao phối, từ đó dẫn tới những cuộc tấn công đẫm máu, và thậm chí là gây ra cái chết cho con cái.
"Tê giác có bộ răng nhọn và khỏe, chúng thường tấn công tê giác cái nếu con cái không chịu giao phối", một nhân viên làm việc tại công viên cho biết.
Được biết, khi vụ tấn công xảy ra, 1 kiểm lâm đă có mặt để ngăn cản nhưng không thành.
Tê giác thường được t́m thấy ở một số vùng ở Ấn Độ và Nepal. Hiện, tê giác đang là loài động vật quư hiếm có nguy cơ tuyệt chủng do nạn săn bắt lấy sừng diễn ra tràn lan. Theo thống kê, chỉ có khoảng 2.000 tê giác Ấn Độ c̣n tồn tại trong tự nhiên.