Ṭa án trọng tài thường trực (PCA) ở Hà Lan dự kiến sẽ đưa ra phán quyết về vụ kiện yêu sách “đường lưỡi ḅ” của Trung Quốc đ̣i chủ quyền phi lư ở Biển Đông vào ngày 7/7 tới. 100% khả năng phán quyết này có lợi cho công lư là phần thắng thuộc về Philippines. V́ thế Trung Quốc chắc chắn có nhiều bất lợi và tên gian hùng Tập Cận B́nh khó thoát "tăng xông".
Theo đó, bất chấp những động thái vận động Quốc tế ủng hộ họ trong việc tẩy chay phán quyết của ṭa PCA về vụ kiện liên quan tới đường 9 đoạn vô lư của Trung Quốc do Philippines khởi xướng, cho tới nay, mới chỉ có 8 nước công khai ủng hộ Trung Quốc. Con số này rất ít ỏi so với 60 nước mà Trung Quốc rêu rao ủng hộ lâu nay.
Trung Quốc được dự báo sẽ có thêm nhiều bất lợi khi ṭa trọng tài PCA sẽ công bố phán quyết của họ về vụ kiện của Philippines vào ngày 7/7.
Theo Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế có trụ sở tại Washington, tính cả Lesotho vừa công khai ủng hộ Trung Quốc trong tuần này, tới nay mới chỉ có 8 quốc gia công khai ủng hộ Trung Quốc gồm Afghanistan, Gambia, Kenya, Lesotho, Niger, Sudan, Togo và Vanuatu.
Ngoài ra, trong số 60 quốc gia mà Trung Quốc tự tuyên bố ủng hộ họ, hiện nay đă có 5 nước bác bỏ thông tin đó là: Campuchia, Ba Lan, Slovenia và Bosnia và Herzegovina.
Trong một diễn biến có liên quan, các quan chức Bộ Ngoại giao Philippines đang tổ chức một loạt các cuộc họp khẩn cấp với các nhà ngoại giao cấp cao cũng như các chuyên gia về chính sách đối ngoại. Các cuộc họp này nhằm định h́nh một chiến lược cụ thể khi ṭa án đưa ra phán quyết.
Lauro Baja, cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Philippines, đại diện thường trực của Philippines tại Liên hợp quốc, cho biết Philippines cần chuẩn bị cho những kịch bản khác nhau sau phán quyết của ṭa.
“Thậm chí ngay cả trước khi phán quyết được đưa ra, chúng ta vẫn nên có kế hoạch sẵn sàng cho cả kịch bản thắng kiện và thua kiện, hoặc thậm chí cả kịch bản phán quyết vừa có lợi vừa bất lợi. Tôi tin rằng dù như thế nào th́ chắc chắn đó không phải là một phán quyết vô nghĩa, nó sẽ mở ra một số cơ hội đàm phán”, ông Baja nói.
Trung Quốc sẽ thêm bất lợi?
Không chỉ thế, thời gian vừa quan, nhiều nước cũng đă mạnh dạn lên tiếng bác bỏ tuyên bố đơn phương của Trung Quốc về biển Đông.
Trả lời trên kênh truyền h́nh TV3hoom 11/6, Bộ trưởng Quốc pḥng New Zealand Gerry Brownlee cho rằng Trung Quốc nên tôn trọng phán quyết.
“Chúng tôi muốn dự do hàng hải, tự do hàng không. Chúng tôi muốn các tuyến thông tin mở và có sự tuân thủ luật pháp quốc tế. Việc chấp nhận phán quyết của ṭa án hay không là chuyện của Chính phủ Trung Quốc nhưng chúng tôi tin rằng họ nên làm vậy”, ông Gerry Brownlee nói.
Đồng quan điểm này, Ngoại trưởng New Zealand Murray McCully cũng cho rằng, Bắc Kinh nên xem phán quyết của PCA là “có tính ràng buộc”.
Thủ tướng Anh David Cameron và người đồng cấp Nhật Bản Shinzo Abe đă từng đưa ra quan điểm này trong một cuộc họp báo chung hồi cuối tháng 5 khi tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G7 tại Nhật Bản. Cả hai chính trị gia này đều mạnh mẽ lên tiếng cảnh báo Trung Quốc trước việc nước này gia tăng các hoạt động xây đảo nhân tạo ở Biển Đông.
Thủ tướng Anh David Cameron thậm chí c̣n b́nh luận: “Chúng tôi muốn Trung Quốc trở thành một phần của thế giới được duy tŕ dựa trên luật pháp. Chúng tôi muốn tất cả mọi người tuân thủ những quy định này”.
Riêng Mỹ nhiều lần đề nghị Trung Quốc phải tuyệt đối tuân thủ theo các quy định của luật pháp quốc tế cũng như phán quyết của PCA. Chính quyền Washington cũng rất tích cực trong việc hỗ trợ thúc đẩy sự gắn kết của ASEAN, để ASEAN lớn mạnh hơn trong việc giải quyết các vấn đề khó khăn như Biển Đông.
Phát biểu tại Singapore, bên lề Diễn đàn An ninh khu vực châu Á Shangri-La 2016, Thượng nghị sĩ John McCain, Chủ tịch Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ, nhấn mạnh việc thực thi phán quyết của Ṭa Trọng tài Quốc tế ở Hà Lan sẽ là phép thử quan trọng cho khu vực.
Thượng nghị sĩ John McCain cũng kêu gọi Trung Quốc hăy thay đổi từ thái độ đe dọa và ép buộc các nước láng giềng sang hợp tác và bày tỏ lo ngại về những hậu quả nếu Bắc Kinh chọn con đường đối đầu.
Với những diễn biến trên, có thể thấy rằng Trung Quốc sẽ gặp thêm nhiều bất lợi nếu như ṭa án quốc tế ra phán quyết chính thức về vụ kiện của Philippines vào ngày 7/7 tới.
Therealtz © VietBF