Nỗi sợ ở Pakistan v́ động thái rắn của Ấn Độ - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nỗi sợ ở Pakistan v́ động thái rắn của Ấn Độ


Nỗi bất an ở Pakistan càng lớn khi Ấn Độ hôm mới đây lần đầu tiên đ́nh chỉ Hiệp ước nước sông Ấn – một thỏa thuận được Ngân hàng Thế giới làm trung gian kư kết năm 1960, đảm bảo nguồn nước tưới cho 80% diện tích canh tác ở Pakistan. Ấn Độ cho biết việc đ́nh chỉ sẽ kéo dài chứ không phải một sớm một chiều.


Nông dân Pakistan làm việc trên đồng ruộng khô cằn. Ảnh: Reuters

Trong khi nhiều người dân Pakistan lo ngại “đất nước biến thành sa mạc” do động thái từ phía Ấn Độ, một số chính trị gia Pakistan cảnh báo, động thái đó c̣n tạo tiền lệ nguy hiểm.

Trên cánh đồng khô cằn, chỉ cách sông Ấn một con phố, người nông dân Pakistan Homla Thakhur phun thuốc trừ sâu lên những luống rau sắp héo rũ. Giữa cái nắng như thiêu đốt, ḍng sông đang cạn kiệt, và Thakhur không giấu nổi lo âu khi Ấn Độ tuyên bố sẽ cắt nguồn nước từ thượng nguồn, hệ quả sau vụ tấn công làm nhiều người chết ở khu vực Kashmir (phần do Ấn Độ kiểm soát).

"Nếu họ chặn nước, cả đất nước này sẽ biến thành sa mạc Thar”, ông Thakhur, 40 tuổi, lo lắng nói trước khi vội vă ra sông lấy thêm nước để tưới cây. "Chúng tôi sẽ chết đói mất”.

Trang trại gần 2 hecta của ông Thakhur nằm ở Latifabad, tỉnh Sindh phía đông nam Pakistan – nơi con sông Ấn chảy ra biển Ả Rập sau hành tŕnh dài từ Tây Tạng, băng qua Ấn Độ.

Không chỉ riêng ông Thakhur, hơn 15 nông dân khác và nhiều chuyên gia tại Pakistan cũng bày tỏ mối lo tương tự, nhất là trong bối cảnh lượng mưa suy giảm nghiêm trọng những năm gần đây.

Hiểm họa cho kinh tế Pakistan

Nỗi bất an này càng lớn khi Ấn Độ hôm 23/4 lần đầu tiên đ́nh chỉ Hiệp ước nước sông Ấn – một thỏa thuận được Ngân hàng Thế giới làm trung gian kư kết năm 1960, đảm bảo nguồn nước tưới cho 80% diện tích canh tác ở Pakistan. Ấn Độ cho biết việc đ́nh chỉ sẽ kéo dài chứ không phải một sớm một chiều.

Theo New Delhi, hai trong số 3 tay súng tấn công khách du lịch ở Kashmir, khiến 26 người thiệt mạng, đến từ Pakistan. Islamabad phủ nhận liên quan và tuyên bố: "Bất kỳ hành động nào nhằm ngăn chặn hoặc chuyển hướng ḍng nước của Pakistan đều sẽ bị coi là hành động chiến tranh”.

Hiệp ước nước sông Ấn trước đây đă phân chia ḍng chính và các nhánh của sông giữa Ấn Độ và Pakistan - hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân.

Các quan chức và chuyên gia ở cả Ấn Độ và Pakistan cho biết, Ấn Độ hiện chưa thể ngay lập tức ngăn ḍng chảy của nước, v́ theo Hiệp ước nước sông Ấn, Ấn Độ chỉ được phép xây dựng các nhà máy thủy điện trên 3 con sông được phân bổ cho Pakistan - gồm sông Ấn (Indus), sông Jhelum và sông Chenab - mà không được xây các đập lớn hay hệ thống trữ nước có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới Pakistan. Tuy nhiên, t́nh h́nh có thể thay đổi trong vài tháng tới.

Ông Chandrakant Raghunath Paatil, Bộ trưởng Tài nguyên nước Ấn Độ, tuyên bố trên mạng xă hội X: "Chúng tôi sẽ không để một giọt nước nào của sông Indus chảy sang Pakistan”.

Các quan chức Ấn Độ tiết lộ rằng trong vài tháng tới, nước này có thể bắt đầu chuyển hướng ḍng nước phục vụ nông nghiệp trong nước bằng hệ thống kênh mương, đồng thời lên kế hoạch xây thêm các đập thủy điện, dự kiến mất từ 4 đến 7 năm để hoàn thành.

Ngay lập tức, Ấn Độ cũng sẽ ngừng chia sẻ dữ liệu ḍng chảy, không đưa ra cảnh báo lũ lụt, và bỏ qua các cuộc họp thường niên trong khuôn khổ Ủy ban thường trực về Hiệp ước nước sông Ấn – cơ chế hợp tác, giám sát và chia sẻ thông tin giữa hai nước về việc thực hiện Hiệp ước nước sông Ấn.

Ông Kushvinder Vohra, cựu lănh đạo Ủy ban Nước Trung ương Ấn Độ, cho biết: "Họ sẽ không c̣n biết lúc nào nước về, và bao nhiêu nước về. Khi thiếu thông tin, họ không thể lập kế hoạch”.

Reuters dẫn lời một số nhà kinh tế cho hay, khủng hoảng nước không chỉ đe dọa ngành nông nghiệp, mà c̣n ảnh hưởng tới sản xuất điện và có thể khiến nền kinh tế Pakistan tê liệt.

Ông Vaqar Ahmed, nhà kinh tế tại công ty tư vấn Oxford Policy Management (Anh), nhận định Pakistan đă đánh giá thấp nguy cơ Ấn Độ rút khỏi hiệp ước. "Ấn Độ hiện chưa có đủ cơ sở hạ tầng để lập tức ngăn nước, nhất là trong mùa lũ, nên Pakistan cần tận dụng thời gian này để cải thiện hệ thống nước của ḿnh”, ông Ahmed nói, đồng thời lưu ư hệ thống nước Pakistan hiện c̣n nhiều điểm yếu và thất thoát.

Nguy cơ xung đột mới

Binh sĩ Ấn Độ canh gác tại vùng Kashmir, phần do Ấn Độ kiểm soát. Ảnh: Getty

Trong những năm gần đây, chính phủ của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đă nhiều lần đề xuất đàm phán lại hiệp ước, trong khi 2 nước đang đưa tranh chấp về dung tích tích trữ nước của 2 nhà máy thủy điện Kishenganga và Ratle ra Ṭa Trọng tài thường trực tại Hà Lan.

Ấn Độ cũng vừa gửi thư cho Pakistan, khẳng định hoàn cảnh đă thay đổi kể từ khi hiệp ước được kư, viện dẫn sự gia tăng dân số và nhu cầu năng lượng sạch, ám chỉ nhu cầu phát triển thủy điện.

Ông Nadeem Shah, chủ trang trại rộng 60 hecta ở tỉnh Sindh, cũng lo ngại nguồn nước sinh hoạt bị ảnh hưởng. "Chúng tôi rất lo lắng trước hành động của Ấn Độ”, ông Shah chia sẻ.

Ba con sông dành cho Pakistan (theo hiệp ước sông Ấn) đang cung cấp nước phục vụ tưới tiêu cho hơn 16 triệu hecta đất nông nghiệp, ổn định đời sống cho khoảng 240 triệu dân – chiếm tới 80% tổng diện tích canh tác.

Ông Ghasharib Shaokat, chuyên gia tại Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Pakistan (Karachi), cảnh báo hành động của Ấn Độ đang tạo ra sự bất ổn cho một hệ thống "vốn không được thiết kế để đối phó với biến động". "Hiện tại, chúng tôi không có phương án thay thế. Các ḍng sông không chỉ nuôi sống nông nghiệp mà c̣n cung cấp nước sinh hoạt, điện năng và sinh kế cho hàng triệu người”, ông Shaokat nói.

Một số chính trị gia Pakistan cảnh báo, việc đ́nh chỉ hiệp ước có thể đặt ra một tiền lệ nguy hiểm. "Chúng ta đă bị mắc kẹt trong các thế hệ xung đột, và nếu từ bỏ Hiệp ước nước sông Ấn, tôi e rằng chúng ta sẽ đẩy thế hệ tương lai vào một ṿng xung đột mới," ông Bilawal Bhutto Zardari, cựu Ngoại trưởng Pakistan, bày tỏ. "Điều đó tuyệt đối không nên xảy ra."
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 11 Hours Ago
Reputation: 369524


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 145,417
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Noi-so-o-Pakistan-vi-dong-thai-ran-cua-an-do-2-1745751950-719-width620height372.jpg
Views:	0
Size:	59.0 KB
ID:	2518557
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,676 Times in 10,930 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 181 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:09.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06634 seconds with 14 queries