Ảnh tướng Tô Lâm, tướng Lương Cường
dưới là tướng Lương Tam Quang và tướng Phan Văn Giang
Những nhân vật chính thời hậu Nguyễn Phú Trọng:
Sau khi kết thúc chuyến làm việc tại Mỹ, và thăm chính thức Cuba, theo một số suy đoán, ông Tô Lâm đang t́m mọi cách để lật lại hồ sơ, xử lư một số tướng lĩnh cấp cao của quân đội, thuộc dạng “cứng đầu”, đang chống phá các nỗ lực cải cách của ông.
Trong đó, Thường trực Ban Bí thư – Đại tướng Lương Cường, và Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương – Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, có sự bất ḥa với Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Phan Văn Giang và cả Tổng Bí thư Tô Lâm.
Tướng Lương Tam Quang là đồng hương Hưng Yên và là cánh tay đắc lực của TBT Tô Lâm, đang nắm chức bộ trưởng công an, một vị trí quan trọng để đối đầu với các phe cánh khác, đặc biệt là thủ tướng Minh Chính (cũng là tướng công an nhưng không cùng phe cánh), tướng Trọng Nghĩa (trưởng ban tuyên giáo) và tướng Lương Cường phe quân đội.
Mặc dù là cùng quân đội nhưng tướng Lương Cường và Phan Văn Giang lại không cùng hoà hợp để chống Tô Lâm, đây là một lợi thế cho phe cánh ông Tô Lâm , chia cắt họ ra và tiêu diệt từng người một.
C̣n về thủ tướng Minh Chính th́ phe cánh của ông Tô Lâm đang ráo riết t́m bà Thanh Nhàn nhằm t́m ra bằng chứng tham nhũng của cả ông Minh Chính và bộ trưởng Giang.
Mặc dù là clan mạnh nhất nhưng ông Tô Lâm vẫn chưa dám ra tay mạnh mẽ do lo sợ những thế lực này kết hợp lại tiến hành đảo chính.
Tô Huy Vũ – 44 tuổi, quê Thanh Hóa vừa được bổ nhiệm vào chức vụ Chủ tịch Hội đồng Thành viên Agribank. Được biết ông Tô Huy Vũ là con trai của ông Tô Huy Rứa-Cựu Ủy viên Bộ Chính trị-Trưởng ba Tổ chức Trung ương. Đây là lộ tŕnh được thiết kế tương tự như Lê Đức Thọ – cựu Bí thư tỉnh Bến Tre.
Ông Lê Đức Thọ-Cựu bí thư tỉnh Bến Tre từng là Chủ tịch Hội đồng quản trị của Vietinbank. Sau thời gian làm sếp một ngân hàng thương mại thuộc nhà nước, th́ ông Thọ cũng hốt được ngàn tỷ rồi vào Trung ương Đảng và nắm chức Bí thư Tỉnh Bến Tre. Khả năng cao Tô Huy Vũ cũng kiếm một khối tiền rồi nhảy sang quản lư cơ quan nhà nước cấp tỉnh như Lê Đức Thọ.
Việc bố trí ông Lê Huy Vũ là do bà Nguyễn Thị Hồng thống đốc Ngân hàng nhà nước kư. Tuy nhiên, theo giới thạo tin th́ đây là yêu cầu của ông Thủ tướng. Bởi Tô Huy Rứa từng nâng đỡ Phạm Minh Chính khi ông Chính c̣n là Bí thư tỉnh Quảng Ninh.
Năm 2025, Tô Huy Rứa đề xuất đưa Phạm Minh Chính từ Quảng Ninh về Ban bí thư làm phó Trưởng ban Tổ chức. Bước đệm để Tô Huy Rứa đưa một đồng hương Thanh Hóa lên cao hơn, và thương vụ đầu tư chính trị này thành công. Sau đó ông Phạm Minh Chính đánh bại Vương Đ́nh Huệ giành lấy chức Thủ tướng từ năm 2021.
Hiện nay Hưng Yên, Nghệ An, Hà Tĩnh đều h́nh thành nhóm lợi ích chính trị rất mạnh ở Trung ương. Nếu không xây dựng cho Thanh Hóa một nhóm quyền lực đủ mạnh th́ liệu sau này Phạm Minh Chính có an tâm mà “vui thú điền viên” sau khi về hưu được không?
Được biết năm 2012, ông Tô Huy Rứa cũng đưa con gái ông là Tô Linh Hương lúc đó chỉ mới 24 tuổi vừa tốt nghiệp Học viện Báo chí Tuyên truyền vào chiếc ghế Chủ tịch Hội đồng Quản trị của Vinaconex và bị dư luận phản đối nên phải rút. Giờ đây ông Rứa lại đẩy Tô Huy Vũ vào những chiếc ghế béo bở vừa có nhiều tiền vừa có nhiều cơ hội thăng tiến.
Ngày 16/8/2024, Lương Tam Quang vào Bộ Chính tri, ngày 23/1/2025, Nguyễn Duy Ngọc vào Bộ Chính trị. Tức chỉ hơn 4 tháng, Hưng yên chỉ có 1 Ủy viên Bộ Chính trị tăng lên thành 3, trở thành địa phương có số Ủy viên Bộ Chính trị đông nhất hiện nay. Đáng nói là 2 Ủy viên Bộ Chính trị mới được bầu lại là 2 nhân vật rất có quyền lực. Ngày nay, Tam Trụ Hưng Yên c̣n mạnh hơn cả Tứ trụ Triều đ́nh. Trong đó 2 nhân vật mới được bầu có quyền lực c̣n mạnh hơn Chủ tịch nước, thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội.
Nếu không có ǵ đột biến, ngày 10/4 sẽ diễn ra Hội nghị Trung ương lần thứ 11 của Trung ương Đảng khóa 13 này. Với sự hỗ trợ của Bộ Công an và Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Tô Lâm đang có cơ hội điều khiển cả Bộ Chính trị. Tuy nhiên, vẫn phải chờ xem Hội nghị diễn ra, 14 Ủy viên Bộ Chính trị có thể làm khó Tô Lâm được hay không?
Cho đến thời điểm này, nhân sự người Hưng Yên có khả năng được đưa vào Bộ Chính trị là Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến. Ông Chiến nếu được vào Bộ Chính trị th́ xem như 99% sẽ là Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng. Bởi chức Ủy viên Bộ Chính trị nặng kư hơn lon đại tướng của Nguyễn Tân Cương.
Bài toán Hoàn Xuân Chiến tuy cần nhưng chưa cấp bách. Bởi ông Chiến c̣n cơ hội để vào Bộ Chính Trị ngay khi Đại Hội 14 diễn ra vào đầu năm sau. Cấp bách hơn hết là trường hợp Trần Lưu Quang. Ông Trưởng ban Kinh tế Trung ương đang rất cần ghế Ủy viên Bộ Chính trị trước Đại hội, nếu không th́ cơ hội sẽ vuột mất. Khi đó, ông Trần Lưu Quang sẽ không thể ứng cử ghế Thủ tướng ở Đại hội 14.
Tốc độ lớn mạnh của quân Hưng Yên rất nhanh. Với Lương Tam Quang và Nguyễn Duy Ngọc trong tay, khó ai chống lại được Tô Lâm. Trong xă hội mà quan chức nào cũng tham ô trục lợi từ chức quyền th́ đó chính là nguồn dữ liệu khổng lồ cho Lương Tám Quang và Nguyễn Duy Ngọc khai thác. Bộ Công an và Ủy ban Kiểm tra Trung ương mà phối hợp nhịp nhàng th́ sức mạnh của Hưng Yên rất đáng sợ.
Nhiều người đang trông ngóng Hội nghị Trung ương lần thứ 11 này diễn ra, bởi ván cờ “toàn thắng” cho quân Hưng Yên ở Đại hội 14 có khả thi hay không là trông cậy ở Hội nghị lần này. Cả Hoàng Xuân Chiến và Trần Lưu Quang đều tranh thủ vào Bộ Chính trị, nhưng trường hợp của Trần Lưu Quang cấp thiết hơn.
Trong Tứ Trụ mà Tổng bí thư nắm luôn ghế Thủ tướng th́ quá đủ, 2 trụ c̣n lại sẽ chẳng c̣n chút quyền lực ǵ nữa, dù có tồn tại cũng như không. Trần Lưu Quang mà vào Bộ Chính trị ở Hội nghị Trung ương lần thứ 11 này th́ xem như trên 90% sẽ là Thủ tướng. Đây là cơ hội cuối cho phe Tô Lâm giành lấy ghế Thủ tướng, và là cơ hội cuối cùng để 14 Ủy viên Bộ Chính trị c̣n lại chặn đà tiến của quân Tô Lâm.
Về phía Tô Lâm, ông cũng cần phải đánh mạnh và đánh nhanh. Chỉ có vậy th́ việc triển khai những ư đồ lớn mới được suông sẻ. Cụ thể là chính sách tinh giản bộ máy Chính quyền và sáp nhập tỉnh, Tô Lâm cũng gặp phải cản lực không nhỏ từ Chính phủ của ông Phạm Minh Chính. Một khi quyền lực chưa đủ mạnh, ắt xảy ra hiện tượng trên bảo dưới không nghe th́ sẽ hỏng hết chính sách lớn.
Tham vọng của Tô Lâm là “lưu danh sử sách” như là nhà “cải cách” bộ máy Chính quyền để nó hoạt động hiệu quả hơn. Đây là bài toán khó giải, và sẽ là không thể giải được nếu phe Tô Lâm không đủ mạnh để khiến tất cả đều phải biết sợ.
Đảng Cộng Sản phân nhiệm “Đảng lạnh đạo, Nhà nước quản lư”. Phần Đảng do Tô Lâm lănh đạo là đương nhiên, nhưng phần nhà nước mà trong Nhà nước th́ Chính phủ đóng vai tṛ cốt lơi. Nếu người đứng đầu Chính phủ là người của Tô Lâm th́ việc lănh đạo và quản lư mới thống nhất.
Tô Lâm đang rất muốn giành lấy ghế của Phạm Minh Chính cho đàn em, liệu có thành hay không? Hăy chờ xem.
Nguyễn Duy Ngọc nhận chức Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Trung ương hơn 2 tháng đă có một án phạt đầu tay. Án kỷ luật đối với ông cựu Phó Thủ tướng Thường trực Trương Ḥa B́nh. Năm 2025 là năm mà Tô Lâm ráo riết đánh mạnh vào các nhóm đối thủ, kể cả đánh âm thầm lẫn đánh công khai.
Nếu nói đánh vào dân th́ Lương Tam Quang làm tiên phong, nhưng đánh vào các nhóm lợi ích chính trị đối nghịch th́ Nguyễn Duy Ngọc sẽ làm người tiên phong. Với chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Nguyễn Duy Ngọc có thể dẫn quân đến bất kỳ nơi đâu kể cả Bộ Quốc pḥng-nơi mà Bộ Công an bất khả xâm phạm. Và Tô Lâm cũng đă chuẩn bị cho Nguyễn Duy Ngọc làm điều này với chức Trưởng đoàn Kiểm tra 1913 có quyền thanh tra kiểm tra quân ủy Trung ương.
Hiện nay Nguyễn Duy Ngọc đang được hậu thuẫn rất mạnh từ kho dữ liệu đen khổng lồ từ Bộ Công an của Lương Tam Quag. Nói về nghiệp vụ điều tra, quân của Nguyễn Duy Ngọc không bằng quân của Lương Tam Quang, về số lượng th́ lại không thể b́ được. Tô Lâm dùng Bộ Công an để hỗ trợ Ủy ban Kiểm tra Trung ương sẽ khiến sức mạnh của Nguyễn Duy Ngọc tăng lên gấp bội.
Trương Ḥa B́nh là nạn nhân đầu tiên của Nguyễn Duy Ngọc. Không loại trừ ở những lần sau, nạn nhân của Nguyễn Duy Ngọc sẽ là các quan đương chức. Chỉ cần Nguyễn Duy Ngọc ghé vào từng nhà các Ủy viên Trung ương Đảng gơ cửa “hỏi thăm sức khỏe” th́ Tô Lâm cũng có thể sẽ có ưu thế trong kỳ đại hội 14 sắp tới. H́nh ảnh Nguyễn Duy Ngọc có sức đe dọa rất lớn, bởi sau lưng Nguyễn Duy Ngọc c̣n có Lương Tam Quang.
Ngày 13/12/2024 tại trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị đă xem xét, thi hành kỷ luật đảng viên có vi phạm, khuyết điểm Nguyễn Xuân Phúc, Trương Ḥa B́nh và kỷ luật khiển trách bà Trương Thị Mai. Lần trước ông Trương Ḥa B́nh bị cảnh cáo. Tuy nhiên, khi Nguyễn Duy Ngọc lên, ông Ngọc lại moi Trương Ḥa B́nh ra kỷ luật một lần nữa. Lần này có lẽ Tô Lâm muốn cho tất cả biết rằng, những người đă bị kỷ luật trước đó vẫn chưa yên và có thể bị quân Tô Lâm tấn công lần 2.
Khác với ông Nguyễn Phú Trọng, Tô Lâm và đàn em Hưng Yên của ông không hề có uy tín lớn trong Đảng và cũng không có uy tín lớn trong Bộ Chính trị. Vũ khí duy nhất mà nhóm Hưng Yên đă dùng để chiếm thế thượng phong trên chính trường là gieo rắc sự sợ hăi lên các Ủy viên Trung ương Đảng và các Ủy viên Bộ Chính trị theo đúng tinh thần chính sách Công an trị.
Với Lương Tam Quang và Nguyễn Duy Ngọc, Tô Lâm có thể t́m ra tận gốc dây mơ rễ má của các quan chức trung ương, đặc biệt là các sân sau. Từ đó uy hiếp được các thế lực khác. Với Bộ Công an trong tay, Tô Lâm cho Lương Tam Quang đánh vào đuôi con rắn (tức đánh vào các sân sau), cho Nguyễn Duy Ngọc đánh dập đầu rắn tức đe dọa các quan chức Trung ương và địa phương dưới sự hỗ trợ của Lương Tam Quang. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa 2 tướng Công an người Hưng Yên này khiến cho Tô Lâm trở nên nguy hiểm gấp bội.
Khi Tô Lâm làm Bộ trưởng Bộ Công an, sự phối hợp giữa Nguyễn Duy Ngọc và Lương Tam Quang không được rơ nét. Hai người này nếu có phối hợp cũng phạm vi trong ngành, không đủ thẩm quyền lớn để kéo quân đến nhà của mọi quan chức. Giờ đây th́ khác. Tô Lâm đă là người đứng trên đỉnh cao quyền lực, Nguyễn Duy Ngọc và Lương Tam Quang đều là Ủy viên Bộ Chính trị và mỗi người đang nắm trong tay đội hùng binh bậc nhất hỗ trợ nhau. V́ thế sức đe dọa của bộ đôi Hưng Yên đáng sợ hơn bao giờ hết.
Tṛ chơi quyền lực đang trong tay Tô Lâm, vũ khí lợi hại cũng nằm trong tay Tô Lâm. Đại hội 14 sẽ khó thoát khỏi sự thống trị của thế lực Hưng Yên.
Thiên hạ đồn rằng… khởi sự bởi chuyến công du quốc tế đầu tiên của Lương Cường trên cương vị chủ tịch nước, đi các nước Nam Mỹ từ ngày 09 đến 12/11/2024. Một ngày sau khi tới Chile, Lại Đắc Tuấn, cận vệ của Lương Cường, bị bắt giam khi có hành vi lạm dụng t́nh dục nữ nhân viên khách sạn bản địa. Chuyến đi vẫn tiếp tục, ngày 13/11, phái đoàn Lương Cường tới Lima (Peru) để dự Hội nghị thượng đỉnh APEC. Và đó cũng là lần cuối cùng người ta thấy Chủ tịch nước Việt Nam ra nước ngoài.
Thiên Hạ Đồn Rằng:…..Có thể xác định rằng Tô Lâm đă gài bẫy Lương Cường, v́ Lại Đắc Tuấn là phó trưởng pḥng Hậu Cần, thuộc Bộ Tư Lệnh Cảnh Vệ, Bộ Công An Việt Nam. Bằng cách này, phe công an đă cố t́nh hạ nhục Lương Cường và phe quân đội để chiếm lợi thế trong bộ máy chính trị CSVN. Sau vụ “dâm sự” ở Chile, Lương Cường không c̣n mặt mũi đi ra nước ngoài thêm lần nào nữa. Từ đó, Tô Lâm đă vừa làm Tổng Bí thư vừa kiêm nhiệm Chủ tịch nước để đi ngoại giao và kư nhiều hiệp định quốc tế. Cuộc gọi giữa Tô Lâm và Donald Trump phơi bày một sự thật là Chủ tịch nước Lương Cường đă bị triệt hết mọi quyền lực trong hệ thống chính trị CSVN.
Thiên Hạ Đồn Rằng:…..Từ khi Lương Cường không ra khỏi lănh thổ Việt Nam nữa, th́ Tổng Bí thư Tô Lâm đă nhiều lần đại diện Việt Nam kư nâng cấp đối tác chiến lược toàn diện với các nước, như Malaysia, Indonesia, Singapore. Như vậy, Tô Lâm đă vừa làm Tổng Bí thư, vừa kiêm nhiệm ghế Chủ tịch nước của Lương Cường để đi ngoại giao. Cần nhớ rằng các công tác ngoại giao, kư hiệp định quốc tế của csVN trước nay vẫn được giao cho Chủ tịch nước hoặc Thủ tướng đảm nhận. Thỉnh thoảng Chủ tịch Quốc hội cũng đi công du quốc tế. C̣n Tổng Bí thư th́ rất ít khi thấy đi công du. Trong khi đó, từ khi giành được ghế của Tổng Trọng tới nay, chỉ trong ṿng 9 tháng, Tô Lâm đă đi Trung Quốc, Mỹ, Cuba, Mông Cổ, Ireland, Pháp, Malaysia, Indonesia, Singapore, Lào.
Thiên Hạ Đồn Rằng:…..Tất cả những động thái gần đây của TBT đều cho thấy Tô Lâm muốn chứng minh với cả thế giới rằng Tổng Bí thư csVN mới là người đứng đầu đất nước, Tô Lâm đă gửi đi thông điệp là đă “phong ấn” thành công Lương Cường. Trước đây chức vụ Chủ tịch nước ít nhất cũng được coi là h́nh thức, bây giờ th́ không c̣n là con bù nh́n nữa, mà đă hoàn toàn bị tê liệt. Được Tô Lâm nhường chức Chủ tịch nước từ ngày 21/10 năm ngoái, cứ tưởng Lương Cường sẽ làm nở mặt nở mày phe quân đội, cân bằng sức ảnh hưởng với phe công an. Ai ngờ chỉ trong ṿng 20 ngày sau khi nhận chức, ông Cường đành nhục nhă rút về hậu trường, nhường quyền ngoại giao lại cho Tô Lâm.
Thiên Hạ Đồn Rằng:…..Bị Tô Lâm ép quá, nên vừa rồi Lương Cường phải ra tận sân bay đón Tập Cận B́nh. Thậm chí video báo chí cho thấy lúc đó họ Lương đă đứng chào Tập Cận B́nh theo kiểu lính chào cấp trên, rồi lại dùng cả hai tay bợ sếp lớn từ thiên triều. C̣n nhớ, dù được Tô Lâm chủ động nhường ghế, nhưng một tuần trước khi nhận chức Chủ tịch nước, Lương Cường đă phải bay qua Trung Quốc xin Tập Cận B́nh sắc phong. Từ đó có thể hiểu được lư do v́ sao lần này họ Lương lại t́m cách nịnh nọt Tập Cận B́nh để được chiếu cố, chống lưng. Chưa biết có được họ Tập chiếu cố không, nhưng sự việc càng cho thấy sự bạc nhược, thất thế của một kẻ từng mang hàm đại tướng quân đội csVN.
Hội Nghị Trung ương lần thứ 11 của Trung ương Đảng khóa 13 lẽ ra diễn ra vào tháng 5 như thường niên th́ nay lại diễn ra sớm hơn 1 tháng. Đáng chú ư là Hội Nghị Trung ương này diễn ra trước khi ông Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh sang thăm.
Nguồn tin nội bộ cho biết, sở dĩ Tô Lâm cho tổ chức “hội ăn chia” sớm là để tránh cho trường hợp Tập Cận B́nh can thiệp khiến cho Tô Lâm bất lợi. Xem như đây là trường hợp ông Tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam đặt Thiên Triều vào thế “đă rồi” để giữ lấy lợi thế chính trị cho phe nhóm.
Nếu thông tin này là đúng sự thật th́ có thể thấy, Đảng Cộng Sản Việt Nam phụ thuộc vào Đảng Cộng Sản Trung Quốc nhiều hơn những ǵ mà nhân dân nghĩ. Và chuyến thăm của ông Tập Cận B́nh lần này không khác ǵ chuyến đi “thị sát” giống như Tô Lâm đi tỉnh.
Thông tin kỳ ăn chia lần này đă ṛ rỉ. Đáng chú ư là Tô Lâm, Lương Tam Quang và Nguyễn Duy Ngọc được giữ nguyên vị trí trong bộ siêu quyền lực. Trần Lưu Quang và Hoàng Xuân Chiến chưa thể chen vào được. Đây là bất lợi. Tuy nhiên, ván cờ c̣n đang đánh. Với 8 tháng c̣n lại có thể có bất ngờ cho phe Tô Lâm.
Mới lên Tổng bí thư, Tô Lâm đă gây tiếng vang khi ông đến Vị Xuyên thắp hương cho mộ các anh hùng liệt sỹ chống Tàu. Tuy nhiên, hành động này có vẻ như khiến cho Tô Lâm không được tự tin trước ông Tập Cận B́nh.
Mới leo lên chiếc ghế cao nhất Đảng, Tô Lâm đă đi Trung Quốc ngay chuyến công du nước ngoài đầu tiên. Điều đó cho thấy Tô Lâm vẫn rất có nghĩa vụ “bề tôi” theo truyền thống. Tuy nhiên, nếu tỏ ra quá ngoan hiền dễ bảo trước Tập Cận B́nh th́ Tô Lâm cũng sẽ hứng lấy chỉ trích của dư luận không ít.
Giữa nhân dân và Tập Cận B́nh, Tô Lâm phải đi dây thăng bằng, làm sao để dân không chửi và để Tập tin dùng. Bài toán khó cho ông Tông bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Trong bối cảnh Đại hội Đảng lần thứ 14 đang đến gần, theo giới quan sát những chuyển động quyền lực đáng chú ư đang định h́nh một cuộc tái cấu trúc nhân sự chưa từng có.
Đáng chú ư, là sự trỗi dậy của phe kỹ trị của Thủ tướng Phạm Minh Chính nổi lên như một nhân vật chủ chốt, đại diện cho xu hướng cải cách, và hội nhập quốc tế.
Một trong những minh chứng rơ ràng nhất, thay v́ chỉ dừng ở mức đề xuất hoặc phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và Bộ Nội vụ như trước đây. Mới đây, Bộ Chính trị đă quyết định trao cho Thủ tướng quyền chỉ định nhân sự lănh đạo cấp tỉnh.
Đây là bước dịch chuyển quyền lực đáng kể, khi một phần thẩm quyền nhân sự vốn thuộc về các ban của Đảng nay được chuyển sang cho Thủ tướng Chính phủ. Động thái này không chỉ củng cố vai tṛ hành pháp mà c̣n phản ánh xu hướng tăng cường điều hành tập trung trong việc quản lư nhà nước của Thủ tướng.
Theo giới phân tích, cuộc đua nhân sự trước Đại hội 14 đang dần trở thành cuộc cạnh tranh giữa 3 lực lượng chính. Đó là, phe cải cách của Tổng Bí thư Tô Lâm và Bộ Công an; phe kỹ trị của Thủ tướng Chính, và phe bảo thủ thân Trung quốc – trong đó phe Quân đội đóng vai tṛ liên minh tạm thời.
Tất cả các phe đều cùng một mục tiêu chung để giành ghế các trong Bộ Chính trị và nắm quyền kiểm soát các ban “trọng yếu” của đảng. Và điều đó, sẽ quyết định thế lực nào chiếm ưu thế trong cán cân quyền lực.
Phe kỹ trị, với sự dẫn dắt của Phạm Minh Chính, đang nỗ lực xây dựng liên minh để đảm bảo sự hiện diện mạnh mẽ trong các cơ quan này. Điều đó, đă tạo lợi thế cho ông Chính so với các đối thủ khác trong nội bộ của đảng.
Trong khi, vị thế của Tổng Bí thư Tô Lâm được cho là đang suy giảm trong Bộ Chính trị. Trước những đồn đoán về ảnh hưởng ngày càng lớn của các nhóm bảo thủ thân Trung Quốc và phe tướng lĩnh Quân đội.
Tuy nhiên, sự bất đồng trong tiến tŕnh Sửa đổi Hiến pháp gần đây, với việc Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn được giao nhiệm vụ người đứng đầu Ủy Ban Sửa đổi Hiến pháp, thay v́ Tổng Bí thư Tô Lâm.
Điều đó, đă cho thấy sự thiếu đồng thuận trong nội bộ lănh đạo cấp cao của Đảng về vấn đề nhất thể hóa 2 chức danh Tổng Bí thư và Chủ tịch nước. Đây là dấu hiệu của rạn nứt tiềm tàng, và có thể được Thủ tướng Chính sẽ tận dụng khai thác để củng cố ảnh hưởng của ḿnh.
Sự thắng thế của phe kỹ trị sẽ mở ra triển vọng cho các cải cách thể chế, sự phát triển và sự hội nhập quốc tế của Việt nam. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nguy cơ gây chia rẽ trong nội bộ của Đảng.
Đó là lư do, ông Phạm Minh Chính đang đứng trước nguy cơ bị “phản đ̣n” từ các đối thủ chính trị. Từ các vụ án hay các hồ sơ liên quan đến tham nhũng, đặc biệt có liên quan đến nhân vật Nhàn – AIC, có thể bị khai thác để hạ bệ ông Chính.
Nếu những vụ án này được khơi lại trước Đại hội Đảng lần thứ 14, chúng sẽ là thách thức rất lớn đối với uy tín và vị thế của Thủ tướng và phe kỹ trị.
Bên cạnh ông Phạm Minh Chính, một số nhân vật khác cũng đang được chú ư trong cuộc đua chiếc ghế Tổng Bí thư. Ngoài Tổng Bí thư Tô Lâm, c̣n bao gồm các ông Trần Cẩm Tú, hay Lương Cường.
Tuy nhiên, ông Phạm Minh Chính được đánh giá nổi bật hơn cả nhờ sự kết hợp giữa kinh nghiệm điều hành, khả năng đối ngoại, và sự đánh giá cao từ các đối tác quốc tế.
Đại hội 14 không chỉ là cuộc đua quyền lực mà c̣n là cơ hội để định h́nh tương lai chính trị của Việt Nam trong thập kỷ sắp tới.
Thành công của phe kỹ trị, và Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ phụ thuộc vào khả năng vượt qua các đ̣n phản công từ phe đối thủ, và sự duy tŕ sự ủng hộ từ các liên minh chiến lược hay không.
Chi tiết lời khai của cựu Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội việc giúp Chủ tịch tập đoàn Thuận An “tiếp cận” lănh đạo Bắc Giang
Trong bữa cơm tại nhà một lănh đạo khi c̣n là Chủ tịch Quốc hội, bị can Phạm Thái Hà, cựu Trợ lư Chủ tịch Quốc hội, cựu Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội đưa Nguyễn Duy Hưng đến gặp Bí thư Bắc Giang, nói đây là Chủ tịch Tập đoàn Thuận An, một đơn vị “có năng lực thi công”.
Theo kết luận điều tra mới ban hành, bị can Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch Tập đoàn Thuận An, có “mối quan hệ thân thiết” với Phạm Thái Hà, cựu Trợ lư Chủ tịch Quốc hội, cựu Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội - theo dơi Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang.
Trước đó, năm 2020, khi làm Trợ lư cho Bí thư Thành ủy Hà Nội, bị can Phạm Thái Hà cũng giới thiệu Nguyễn Duy Hưng cho chủ đầu tư cầu Vĩnh Tuy 2. Do vậy, Tập đoàn Thuận An được thi công cây cầu này.
Đến tháng 12/2021, thông qua Phạm Thái Hà, Nguyễn Duy Hưng gặp gỡ ông Dương Văn Thái, khi đó là Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang và từ đó mới biết và có quan hệ với nhiều cá nhân là lănh đạo tỉnh Bắc Giang, gồm ông Lê Ô Pích, lúc đó là Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Lợi dụng mối quan hệ cá nhân, Nguyễn Duy Hung c̣n nhờ Phạm Thái Hà tác động đến Dương Văn Thái, tạo điều kiện cho Tập đoàn Thuận An được trúng thầu, thi công Dự án cầu Đồng Việt.
Do vậy, tháng 3/2022, ông Dương Văn Thái yêu cầu cấp dưới là Nguyễn Văn Thạo, Giám đốc Ban Quản lư dự án (BQLDA) tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện cho Tập đoàn Thuận An được đấu thầu thi công dự án cầu Đồng Việt, trị giá 1.130 tỷ đồng.
Được giúp đỡ, Tập đoàn Thuận An của Nguyễn Duy Hưng đă trúng thầu. Sau đó, Hưng thống nhất với Thạo sẽ chi 3% tiền “cơ chế” cho Ban QLDA Bắc Giang. Trong số này, Thạo nhận 2% để sử dụng, chi phí cho lănh đạo tỉnh c̣n 1% cho cán bộ của BQLDA Bắc Giang tham gia dự án.
Tuy nhiên, Tập đoàn Thuận An không đủ năng lực đấu thầu thi công cầu Đồng Việt nên Nguyễn Duy Hưng đă mời Trần Quang Việt, Tổng giám đốc Công ty Trung Chính tham gia liên danh thi công cầu Đồng Việt; các Công ty 168 Việt Nam và Công ty Nam Anh làm thầu phụ cho Tập đoàn Thuận An để thi công hạng mục dây văng, hệ neo yên ngựa...
Để có tiền chi phí cho Chủ đầu tư, Nguyễn Duy Hưng yêu cầu Công ty Trung Chính và Công ty 168 Việt Nam phải nộp tiền phí là 7% ngoài hợp đồng; c̣n Công ty Nam Anh phải nộp tiền phí là 30% ngoài hợp đồng. Một nhà thầu phụ là Công ty TAEC thực hiện thi công phần trụ cầu phải nộp phí 16% ngoài hợp đồng.
Từ đó, Nguyễn Duy Hưng thu tổng số 92 tỷ đồng tiền phí ngoài hợp đồng của các nhà thầu gồm Công ty Trung Chính 22 tỷ, Công ty 168 Việt Nam 10,3 tỷ đồng, Công ty Nam Anh 34 tỷ đồng và Công ty TAEC hơn 25 tỷ đồng.
Quá tŕnh thi công, Nguyễn Duy Hưng c̣n gửi giá, thu hơn 4,8 tỷ đồng tiền chênh lệch giá vật liệu đầu vào của 2 nhà cung cấp vật liệu.
Có tiền, Nguyễn Duy Hưng đưa cho BQLDA 3,75 tỷ đồng; cho bị can Nguyễn Văn Thạo 11 tỷ đồng. Thạo đưa lại cho Phó chủ tịch UBND tỉnh lúc đó là Lê Ô Pích 3 tỷ đồng c̣n giữ lại bản thân 8 tỷ đồng.
Gặp nhau tại nhà Chủ tịch Quốc hội
Quá tŕnh điều tra, bị can Phạm Thái Hà có lời khai thể hiện từng “thân thiết” với Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Thuận An từ khoảng năm 2013. Đầu tháng 12/2021, khi biết tỉnh Bắc Giang đang triển khai Dự án cầu Đồng Việt, Nguyễn Duy Hưng đề nghị và được Hà đồng ư giới thiệu, tác động đến ông Dương Văn Thái, khi c̣n là Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang cho Tập đoàn Thuận An được tham gia thi công.
Cuối tháng 12/2021, trong buổi ăn cơm với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang tại nhà Chủ tịch Quốc hội, Phạm Thái Hà giới thiệu Nguyễn Duy Hưng với Dương Văn Thái, nói Tập đoàn Thuận An là: “Đơn vị có năng lực, nhờ các anh quan tâm, xem xét cho Tập đoàn này tham gia dự án cầu Đồng Việt”. Bí thư Bắc Giang trả lời: “Sẽ quan tâm”.
Phạm Thái Hà thừa nhận việc giới thiệu, tác động đến Dương Văn Thái cho Tập đoàn Thuận An được đấu thầu, thi công Dự án Cầu Đồng Việt; từ đó Thái tác động cấp dưới là Nguyễn Văn Thạo, Giám đốc Ban QLDA tạo điều kiện cho Tập đoàn Thuận An trúng thầu.
Đây là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến việc Nguyễn Văn Thạo và các cá nhân tại BQLDA Bắc Giang, đơn vị tư vấn thiết kế và Tập đoàn Thuận An thông đồng, móc ngoặc trái quy định pháp luật.
Phạm Thái Hà khai thêm, sau khi Tập đoàn Thuận An trúng thầu, ông ta được Hưng đến nhà, đưa số tiền 500 triệu đồng để cảm ơn. Ngoài ra, vào các dịp Lễ, Tết, Hưng nhiều lần đưa biếu Hà tổng số tiền 250 triệu đồng. Đến nay, bị can Hà đă tự nguyện nộp khắc phục 750 triệu đồng vào tài khoản tạm giữ của cơ quan điều tra.
Từ những hành vi trên, cơ quan điều tra cáo buộc Nguyễn Duy Hưng phạm tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”; các bị can Dương Văn Thái, Lê Ô Pích phạm tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” c̣n Phạm Thái Hà phạm tội “Lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi”.
Theo Báo Dân Việt
Thứ hai, ngày 12/05/2025
Trong sự kiện Lễ kỷ niệm 80 năm Chiến thắng phát xít tại Quảng trường Đỏ ngày 9/5/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm đă tham dự với tư cách là khách mời danh dự. Tuy nhiên, theo giới quan sát điều đáng chú ư là sự hiện diện của đoàn Việt Nam gần như rơi vào vùng im lặng của truyền thông Nga.
Theo ghi nhận từ truyền thông quốc tế và các kênh truyền thông lớn của Nga, h́nh ảnh ông Tô Lâm và đoàn đại biểu Việt Nam rất mờ nhạt, thậm chí chỉ xuất hiện thoáng qua trên sóng truyền h́nh quốc gia Nga.
Không chỉ là việc Tổng Bí thư Tô Lâm và phu nhân được bố trí ngồi bên cạnh Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro – một chính khách cũng nổi tiếng với món steak “dát vàng”. Ở vị trí khá xa với các nhân vật trung tâm – Chủ tịch Tập Cận B́nh ngồi cạnh ông Putin.
Mà các kênh truyền thông thân thiện với Kremlin, vốn rất tích cực tuyên truyền chính trị nhưng hoàn toàn im lặng về đoàn Việt Nam. Động thái này đă cho thấy dường như đoàn lănh đạo Việt nam không được quan tâm đúng mức như dư luận ở Việt nam kỳ vọng.
Sự “lạnh nhạt” của truyền thông Nga đă phản ánh một tín hiệu chính trị không mấy tích cực trong quan hệ giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Nga Putin.
Theo giới thạo tin, trong chuyến thăm Hà nội tháng 6/2024, ông Putin đă từng đặt vấn đề với ông Tô Lâm về việc để Quân đội Việt nam tham chiến tại Ukraina. Tuy nhiên đề nghị này đă bị Hà nội bác bỏ, đó là lư do v́ sao sau đó Bắc Triều tiên đă chấp nhận tham chiến.
Theo giới phân tích chính trị quốc tế, việc không quan tâm đến đoàn Việt Nam đă cho thấy Moscow không c̣n xem Hà Nội là đồng minh chiến lược trong thời điểm địa chính trị đầy biến động như hiện nay.
Trong khi đó, có nhiều ư kiến cho rằng, việc Tổng Bí thư Tô Lâm nỗ lực đến Moscow dự lễ chỉ là một động thái “cố gắng” thể hiện lập trường kiên định với phe Xă hội Chủ nghĩa đối với nội bộ của Đảng, hơn là nhắm đến hiệu quả ngoại giao thực tế với Nga.
Đây có thể là lư do khiến Việt Nam phải cân nhắc lại chiến lược ngoại giao với các đồng minh ư thức hệ “truyền thống” trong bối cảnh địa chính trị ngày càng phức tạp.
Khi Đại hội Đảng lần thứ 14 đang đến gần, chính trường Việt Nam sôi động với những đồn đoán và nhiều toan tính chiến lược. Mới đây, trên mạng xă hội loan truyền Danh sách Dự kiến Bí thư Tỉnh ủy của 34 tỉnh thành mới sau sáp nhập.
Trong đó, ông Nguyễn Thanh Nghị, con trai cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, sẽ đảm nhiệm vị trí Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, giới thạo tin cho rằng ông Nghị nhiều khả năng sẽ được bổ nhiệm làm Bí thư Thành ủy Hải Pḥng.
Hải Pḥng, là một mắt xích quan trọng trong chiến lược kinh tế và an ninh quốc gia. Với vị trí chiến lược, Hải Pḥng là địa bàn chính trị trọng yếu cho bất kỳ phe phái chính trị nào muốn mở rộng tầm ảnh hưởng của ḿnh.
Trong những năm gần đây, Hải Pḥng được xem là “lănh địa” của cựu Thủ tướng Ba Dũng”, nơi ông Dũng nhiều năm là Đại biểu Quốc hội, và nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ địa phương này. V́ thế, việc đưa ông Nguyễn Thanh Nghị về Hải Pḥng sẽ điều kiện thuận lợi để ông Nghị củng cố quyền lực.
Về mặt chính trị, Hải Pḥng là một sân chơi ít rủi ro hơn so với TP.HCM, trong lúc ông Lê Tiến Châu, Bí thư Hải Pḥng, được cho là sẽ chuyển công tác, để mở ra cơ hội cho ông Nguyễn Thanh Nghị.
Việc ngày 7/5/2025, ông Nguyễn Thanh Nghị xuất hiện cùng Chủ tịch Nước Lương Cường tại lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Hải quân Việt Nam ở Hải Pḥng là một chỉ dấu minh chứng cho dự đoán này.
Hơn nữa, với tài quyền biến của ông Ba Dũng th́ vị trí Bí thư Thành ủy Hải Pḥng cũng có cơ hội cao để có suất vào Bộ Chính trị, để tạo bàn đạp quan trọng cho tham vọng lâu dài của ông Nghị.
Ngược lại, TP. Hồ Chí Minh, dù là đầu tàu kinh tế, nhưng đây lại là một chiến trường chính trị đầy phức tạp. Thành phố này từ lâu là nơi tranh giành quyền lực giữa các phe phái, đặc biệt là 2 phe của ông Tư Sang và ông Ba Dũng.
Hơn nữa, việc mở rộng địa bàn TP. Hồ Chí Minh vừa qua, đă cho thấy thành phố này trở thành một cái áo “quá cỡ” so với khả năng và tŕnh độ quản lư của ông Nguyễn Thanh Nghị.
Theo giới thạo tin, do tuổi đời c̣n quá trẻ cùng sự thiếu gắn bó lâu dài của ông Nghị tại này, điều đó có thể khiến cho Nguyễn Thanh Nghị vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ các thế lực chính trị cũ ở địa phương.
Thậm chí, không có ai dám nghĩ đến việc ông Nguyễn Thanh Nghị có cơ hội làm Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh. Hơn nữa, theo văn hóa chính trị của Thành phố này hiếm khi cho phép một Phó Bí thư Thường trực nhảy thẳng lên ghế Bí thư Thành Ủy.
Trong khi, các đồng minh của ông Tư Sang, và Lê Thanh Hải, đă từng thống trị chính trị nơi đây trong một thời gian quá dài. Dẫu rằng, ông Ba Dũng và ông Tư Sang được cho là tạm bắt tay chia sẻ quyền lực.
Nhưng, các diễn biến gần đây trong việc tái điều tra mối liên hệ của ông Lê Thanh Hải với vụ án Vạn Thịnh Phát, đă cho thấy ư đồ của Ba Dũng, và Tô Lâm, đang t́m cách triệt tiêu ảnh hưởng của phe Tư Sang, đă cho thấy sự bất ổn của địa bàn chính trị này.
Do đó, việc bổ nhiệm ông Nguyễn Thanh Nghị làm Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh đang tiềm ẩn quá nhiều các rủi ro. Đă khiến nơi đây trở thành một bệ phóng không an toàn với ông Nguyễn Thanh Nghị.
Ông Ba Dũng, dù đang liên minh với Tổng Bí thư Tô Lâm để củng cố quyền lực cho phe Công an. Nhưng sự lấn lướt của phe này đă gây phản ứng mạnh mẽ từ phe Quân đội, khi họ đang muốn tái khẳng định vai tṛ là lực lượng trung tâm của quyền lực.
Theo giới thạo tin, ông Ba Dũng quyết định đưa con trai – ông Nguyễn Thanh Nghị về Hải Pḥng là một nước cờ nhằm pḥng ngừa sự phụ thuộc quá mức vào liên minh của ông Tô Lâm và Bộ Công An, đang trên đà suy yếu.
Việc đưa Nguyễn Thanh Nghị về làm Bí thư Hải Pḥng là một nước cờ chiến lược của ông Ba Dũng. Nhằm giúp ông Nghị tránh được những rủi ro chính trị tại TP. Hồ Chí Minh, cũng như để bảo vệ cho ông Nghị thoát khỏi cuộc giằng co quyền lực giữa Công an và Quân đội.
Với mục đích cuối cùng, tạo bàn đạp để “cậu ấm” Nguyễn Thanh Nghị tiến xa hơn trong sự nghiệp chính trị của ḿnh.
Cơ hội nào cho Trần Lưu Quang vào Bộ CT Khóa 14 khi Tổng BT Tô Lâm suy yếu?
14/05/2025 |
Sự cố cầu Ḥa B́nh ở tỉnh Tây Ninh, được cho là điềm gở của Tổng Bí thư Tô Lâm, và ngay lập tức tên tuổi của ông Trần Lưu Quang đă được mạng xă hội nhắc đến.
Ông Trần Lưu Quang, là Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương – tức Ban Kinh tế Trung ương cũ. Đây là một ứng viên được đánh giá có nhiều khả năng sẽ lọt vào Bộ Chính trị.
Thậm chí, theo giới thạo tin, ông Trần Lưu Quang từng được kỳ vọng có thể là “quân bài” dự trữ của ông Tô Lâm để thay thế cho ghế Thủ tướng. Nếu như, ông Phạm Minh Chính gặp “tai nạn” liên quan đến bà trùm – Nhàn AIC, một nhân vật trung tâm trong các đại án về đấu thầu và tham nhũng.
Tuy nhiên, tại thời điểm hiện nay khi Tổng Bí thư và phe cánh Bộ Công An đang có nhiều dấu hiệu suy yếu về quyền lực. Ông Tô Lâm đă không c̣n là chỗ dựa vững chắc – trong vai tṛ “người đỡ đầu tiềm năng”.
Cho dù, cơ cấu nhân sự sau Hội Nghị Trung ương 11 vẫn có tên ông Trần Lưu Quang, nhưng khả năng để có thể lọt vào Bộ Chính trị khóa 14 rất khó khăn.
Theo giới thạo tin, một trong những lư do ông Ba Dũng đă quyết định đưa con trai – Nguyễn Thanh Nghị về Hải pḥng làm Bí thư Thành ủy, cũng nhằm để rộng cửa cho ông Trần Lưu Quang quay trở lại làm Bí thư Sài g̣n.
Ông Trần Lưu Quang từng giữ các chức vụ lănh đạo chủ chốt ở 3 địa phương trọng yếu là Tây Ninh, TP. Hồ Chí Minh và Hải Pḥng. Trước khi được bổ nhiệm làm Phó Thủ tướng và hiện nay là Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.
Hoạn lộ của ông Trần Lưu Quang đă cho thấy một lộ tŕnh thăng tiến khá bài bản. Đặc biệt, là ông Quang từng được xem là nhân sự thân cận của ông Tô Lâm. Theo giới thạo tin, cha ông Quang từng là cận vệ của ông Tô Quyền – cha đẻ của ông Tô Lâm thời hoạt động cách mạng ở Trung ương Cục miền Nam.
Tuy nhiên, trái với kỳ vọng của phe Bộ Công An, sau hơn 9 tháng tại vị Tổng Bí thư Tô Lâm đă không thể duy tŕ thế mạnh của quyền lực như trước đây. Tham vọng thâu tóm trọn quyền lực của ông Tô Lâm trên cương vị Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch Nước đă bị các phe phái chiếm đa số trong đảng chặn đứng.
Chỉ trong nội bộ lănh đạo “tứ trụ”, Tổng Bí thư Tô Lâm đă bị bộ 3 c̣n lại là Phạm Minh Chính – Trần Thanh Mẫn và Lương Cường đă liên minh lại và chiếm vị thế áp đảo. Từ đó, tham vọng của muốn tăng thêm số Ủy viên Bộ Chính trị cho phe Công An bao gồm cả Trần Lưu Quang là điều hết sức khó khăn.
Câu hỏi đặt ra là, nếu “bệ đỡ” Tô Lâm đă hết giá trị sử dụng, th́ Kịch bản nào sẽ dành cho cho ông Trần Lưu Quang tại Đại hội Đảng lần thứ 14 sắp tới?
Theo giới phân tích, có khả năng sẽ có 2 kịch bản có thể xảy ra, đó là:
– Kịch bản 1: Được đưa về làm Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên, ông Quang dẫu có là cựu Phó Bí thư Thường trực ở đây nhưng khả năng này không cao. Bởi TP. Hồ Chí Minh vẫn là khu vực ảnh hưởng mạnh của ông Tư Sang, và ông Sang khó chấp nhận để một nhân sự thân Tô Lâm về kiểm soát địa bàn này.
– Kịch bản 2: Trở thành Phó Thủ tướng Thường trực, đây là vị trí có thể giúp ông Quang có cửa vào Bộ Chính trị. Tuy nhiên, để có được chiếc ghế này, ông phải vượt qua các Phó Thủ tướng đương nhiệm khác, như Trần Hồng Hà, Hồ Đức Phớc, hay Nguyễn Chí Dũng, đang tỏ ra vượt trội.
Hơn nữa, việc thăng tiến quá nhanh chóng và rốt ráo của ông Quang lại là bất lợi lớn trong môi trường chính trị tại thời điểm hiện nay, vốn rất nhạy cảm với sự liên minh ngầm của các nhóm lợi ích.
Đó là lư do v́ sao, khả năng rất cao ông Trần Lưu Quang sẽ là nhân sự đầy tiềm năng nhưng bị lăng quên trong kỳ Đại hội lần thứ đầy biến động sắp tới đây.
Tuy nhiên, mọi chuyện đều có thể thay đổi vào phút chót nếu như Tổng Bí thư Tô Lâm và phe cánh Bộ Công An có thể “lội ngược ḍng” thành công.
Tham nhũng để đầu tư chính trị, từ Ba Dũng đến Tô Lâm!
14/05/2025 |
Ngày nay, để có được ê kíp quyền lực phải có sự chia chác chức tước và ưu tiên nhau ban phát những vị trí béo bở hái ra tiền. Tuy người Cộng Sản nói là “vô sản” nhưng họ rất giàu và lại giàu rất bất minh. Tuy lương của Tứ trụ chỉ 1000 đô la Mỹ 1 tháng nhưng con cái du học Âu Mỹ chỉ là những khoản chi rất nhỏ trong tài khoản của họ.
Trong các đời Thủ tướng, không ai làm nát nền kinh tế Việt Nam suy sụp nghiêm trọng như dưới thời ông Nguyễn Tấn Dũng. Những Tổng công ty, tập đoàn nhà nước do ông lập ra là một chính sách thất bại. Ngược lại với sự ta nát của nền kinh tế, chân rết quyền lực của ông Nguyễn Tấn Dũng mọc rễ khắp nơi, cả ch́m lẫn nổi.
Nếu không có sự trợ giúp từ Bắc Kinh, Nguyễn Phú Trọng khó mà đánh bại được Nguyễn Tấn Dũng. Trong nhiệm kỳ đầu 2011-2026, ông Nguyễn Phú Trọng năm lần bảy lượt lật ông Ba Dũng nhưng thất bại. Trước Hội nghị Trung ương 6, Nguyễn Phú Trọng quyết lật ông Dũng ngay khi họp Bộ Chính trị nhưng không nhận được đồng thuận. Sau đó vấn đề đưa ra Trung ương để lấy ư kiến 200 ủy viên Trung ương Đảng cũng không lật được. Nguyên nhân được cho là ông Ba Dũng có quyền lực tài chính cực mạnh, quan hệ của ông trong Trung ương Đảng và Bộ Chính trị được xem “mạnh v́ gạo bạo v́ tiền”. V́ thế, họ biết ông sai, ông điều hành chính phủ kém nhưng họ vẫn ủng hộ ông khiến Nguyễn Phú Trọng bất lực.
Đến cuối nhiệm kỳ đầu, ông Trọng lật được Ba Dũng và sau đó là nhiệm kỳ thanh trừng. Từ sau Đại hội 12 năm 2016, ông Nguyễn Phú Trọng cho triệt hạ hàng loạt tên tuổi dưới thời Nguyễn Tấn Dũng, trong đó có Đinh La Thăng, Hoàng Trung Hải, Nguyễn Văn B́nh, Trần Bắc Hà vv… Tưởng triệt thế th́ dây mơ rễ má của Nguyễn Tấn Dũng không c̣n. Tuy nhiên, thực tế đàn em ẩn danh rất nhiều, Nguyễn Phú Trọng không thể t́m diệt được tận gốc.
Ắt hẳn khi ông Trọng nhắm mắt cũng không thể ngờ rằng, người mà ông dùng trong suốt nhiều năm như Tô Lâm lại là đàn em của Nguyễn Tấn Dũng. Chính v́ đầu tư chính trị tốt như thế nên ngay sau cái chết của ông Trọng, Ba Dũng bỗng trỗi dậy mạnh mẽ.
Tô Lâm đang xây dựng hệ sinh thái quyền lực Hưng Yên cũng đang có lợi thế rất lớn. Ông Tô Lâm có cả Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Tấn Dũng để rút ra bài học thành công. Với Tô Lâm, ông copy công thức thành công của Nguyễn Phú Trọng là ngồi Tứ trụ nắm Bộ Công an. Thậm chí Tô Lâm c̣n đi xa hơn là dùng đàn em công an hóa Ban bí thư và thậm chí có thể cho tướng Công an nắm luôn chức Bí thư Thành Ủy Hà Nội.
Học ông Nguyễn Tấn Dũng, Tô Lâm có một bộ Công an với ngân sách trên 5 tỷ đô la mỗi năm để tích lỹ tài chính. Thời nay nếu không trao cho đàn em cơ hội kiếm tiền th́ nó sẽ không theo. Có tiền nhiều th́ sẽ có đàn em đông đảo và trung thành. Bài học Nguyễn Tấn Dũng vẫn c̣n rất nóng hổi.
Dưới chế độ này, chắc chắn sẽ không có ai trong sạch mà chỉ có ăn một tinh vi hơn. Chỉ có ăn bạo mới đủ tiền ban phát bổng lộc, chỉ có ăn tinh vi mới an tâm nói đạo lư trước nhân dân mà không sợ bị lộ. Không có cái gọi là “trong sạch”, v́ nếu Tô Lâm trong sạch th́ lấy đâu ra bổng lộc nuôi bộ máy Hưng Yên lớn mạnh, lấy đâu ra để chiêu dụ người ngoài Hưng Yên về dưới trướng?
Lên Tổng bí thư chưa được bao lâu, Tô Lâm đă nhắm đến thành phố hà Nội, đơn vị hành chính có tiềm lực kinh tế đứng nh́ toàn quốc. Đơn vị giàu có nhất đă bị “đại ca: của ông, tức ông Ba Dũng xí phần mất rồi.
Nếu Nguyễn Duy Ngọc nắm Hà Nội, bài toán mở rộng quyền lực Hưng Yên càng dễ dàng hơn nữa. Ngoài ra, Tô Lâm vẫn c̣n nuôi hy vọng nắm Bộ Quốc Pḥng để nắm trong tay nguồn ngân sách 7 tỷ đô la Mỹ th́ lúc đó sức mạnh phe Hưng Yên tăng lên gấp bội.
Xem ra, Tô Lâm đang rút bài học từ Tổng Trọng và Ba Dũng để xây nên đế chế cho riêng ḿnh.
Sự cố cầu Ḥa B́nh Tây Ninh: Tai nạn kỹ thuật hay điềm gở cho Tổng BT Tô Lâm?
14/05/2025 |
Dân gian có câu “Họa vô đơn chí, phúc bất trùng lai”, trong bối cảnh chính trị nhạy cảm trước Đại hội Đảng lần thứ 14, sự cố cầu Ḥa B́nh ở huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh, chỉ ba tuần sau khi thông xe đă dậy sóng trên mạng xă hội.
Bên cạnh các ư kiến chỉ trích về những lỗ hổng trong công tác quản lư kỹ thuật, c̣n có không ít các ư kiến đă liên hệ tai nạn này với vấn đề tâm linh.
Văn hóa “điềm gở” vốn tồn tại trong tâm lư người Việt, nơi các sự kiện bất thường dễ bị liên hệ với số phận của lănh đạo. Vụ sụt lở được diễn giải như dấu hiệu của sự bất ổn trong quyền lực của ông Tô Lâm.
Công luận đă đặt câu hỏi, phải chăng “long mạch” ở tỉnh Tây Ninh – vốn được coi là quê hương thứ hai của Tổng Bí thư Tô Lâm đă bị động, và liệu đây có phải “điềm gở” cho chiếc ghế “vương quyền”?
Tây Ninh từ lâu được xem là địa bàn chiến lược của Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm. Đây từng là căn cứ hoạt động của cố Đại tá Công An Tô Quyền – cha đẻ của ông Tô Lâm từng hoạt động trong chiến tranh.
Chương tŕnh Đại nhạc kịch gây tranh căi “kư ức để lại” của Đảng ủy Công An Trung ương, và Bộ Công An nhằm tôn vinh cha đẻ của ông Tô Lâm đă được tổ chức ở tỉnh Tây ninh là một minh chứng.
Cầu Ḥa B́nh, một dự án hạ tầng quan trọng với vốn đầu tư hàng chục tỷ đồng, đáng chú ư công tŕnh dù chưa được nghiệm thu, nhưng vẫn được thông xe sớm trước kế hoạch.
Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau, một phần cầu bất ngờ sụt lở, khiến nhiều người bị thương, nhiều phương tiện hư hỏng. Nguyên nhân ban đầu được xác định là do nền đất yếu, thi công ẩu không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật.
Dù không trực tiếp chịu trách nhiệm, nhưng sự cố này có thể ảnh hưởng đến h́nh ảnh của Tổng Bí thư Tô Lâm, người đang nỗ lực củng cố và lấy lại vị thế quyền lực đang suy giảm trước Đại hội Đảng lần thứ 14 đầu năm 2026.
Liệu đây có phải “điềm gở” cho Tổng Bí thư Tô Lâm hay không? Câu trả lời phụ thuộc vào khả năng xử lư khủng hoàng của ông Tô Lâm và Bộ Công an để có thể biến các thách thức thành cơ hội của ḿnh.
Chỉ thẳng mặt nhưng chưa dám réo tên Vương Đ́nh Huệ. Báo chí vẫn c̣n sợ?
15/05/2025 | | 1.166
Ngày 12/5, báo chí nhà nước được bật đèn xanh lên bài với nội dung rằng. Vào năm 2020, Nguyễn Duy Hưng-Chủ tịch tập đoàn Thuận An có dùng bữa sáng với nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội, sau đó Tập đoàn Thuận An liền được tạo điều kiện thực hiện một gói thầu trong dự án cầu Vĩnh Tuy 2.
Theo thông tin trên báo chí nhà nước, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an xác định Nguyễn Duy Hưng, nguyên Chủ tịch Tập đoàn Thuận An, đă vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng trong gói thầu số 2 dự án cầu Vĩnh Tuy (TP Hà Nội).
Liên quan đến vi phạm này c̣n có ông Phạm Thái Hà, cựu trợ lư của cựu Chủ tịch Quốc hội, cựu Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội. Ông Hà bị điều tra tội Lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi.
Ông Phạm Thái Hà được xem là “tay ḥm ch́a khóa” của Vương Đ́nh Huệ trong suốt gần 20 năm trước khi ông này bị bắt. Từ lúc ông Vương Đ́nh Huệ làm Bộ trưởng Bộ Tài Chính rồi Trưởng ban Kinh tế Trung ương, Phó Thủ tướng, Bí thư thành ủy Hà Nội, và cuối cùng là Chủ tịch Quốc hội.
Đáng chú ư là báo chí không dám nhắc tên ông Vương Đ́nh Huệ trong bài viết, tuy nhiên, không ai không biết rằng thời điểm ấy, Bí thư Thành Ủy Hà Nội là ông Vương Đ́nh Huệ. Xem ra Lương Tam Quang đang bật đèn xanh cho báo chí mớm để dân tự kết tội Vương Đ́nh Huệ thay v́ cơ quan điều tra công bố trước.
Cũng có ư kiến cho rằng, khi viết những bài báo có tên những nhân vật lớn, đặc biệt là các Tứ trụ về hưu, các tờ báo quốc doanh rất cẩn thận v́ lo bị “vạ miệng”. Chính v́ thế, khi có tin từ Bộ Công an cung cấp, họ phải tự kiểm duyệt để chừa con đường lùi về sau nếu có hiện tượng “lật kèo”.
TRUY TỐ PHẠM THÁI HÀ, LIỆU VƯƠNG Đ̀NH HUỆ CÓ BỊ CHO “LÊN THỚT”?
15/05/2025 |
Phạm Thái Hà – cựu Phó chủ nhiệm VPQH, cựu trợ lư của cựu CTQH Vương Đ́nh Huệ vừa chính thức bị đề nghị truy tố với cáo buộc lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi liên quan đến vụ án Tập đoàn Thuận An.
Phạm Thái Hà bị cáo buộc nhận hối lộ 750 triệu đồng, nhưng gây thiệt hại cho nhà nước 96,8 tỷ đồng, tức là vào khoảng gần 0,78%. Có quan chức cỡ bự nào, đớp một khoản tiền ít như này không, hay là con số 750 triệu bên trên chỉ là số lẻ mà thôi.
Hà bị bắt ngay tại sân bay Nội Bài sau khi đi tháp tùng Vương Đ́nh Huệ đi thăm Trung Quốc về nước tháng 4/2024. Khi đó Huệ là một nhân vật có cửa sáng thay thế Nguyễn Phú Trọng chiếc ghế TBT. Việc Tô Lâm cho bắt Phạm Thái Hà sau đó đă ép Vương Đ́nh Huệ phải xin thôi chức CTQH, sau đó Huệ bị Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo.
Hà là “đệ cứng”, cánh tay phải của Huệ từ năm 2006, mà Huệ dám cạnh tranh với Tô Lâm chức TBT th́ bị cho rút ống thở là tất yếu. Không chỉ có Huệ, mà c̣n Vơ Văn Thưởng, Nguyễn Xuân Phúc, Trương Thị Mai cũng bị ngă gục sau những cú đ̣n liên tục của Tô Lâm.
Liệu sau vụ này, đom đóm họ Vương có bị Tô Lâm cho “lên thớt” hay không th́ chưa rơ. Nhưng người dân có thể thấy rơ sự đấu đá nội bộ, tranh giành máng ăn của các quan chức chóp bu vẫn diễn ra rất quyết liệt. Đau xót là tiền của nhân dân th́ bị đục khoét, chẳng có lợi ǵ trong tất cả những tṛ mèo mả gà đồng của các quan chức này.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.