Mỹ không “mất Ai Cập, nhưng Trung Quốc – và những ǵ mà họ thể hiện – dường như đă “được” Ai Cập.
ảnh minh họa
Nh́n một cách tổng quát, Trung Quốc và Ai Cập có điểm giống nhau: Cả hai đều là những đế chế lớn từ thời kỳ cổ đại, nền văn hóa gần như vẫn c̣n nguyên vẹn suốt mấy thế kỷ qua.
Và một điều không kém phần quan trọng đó là mặc dù cả hai từng là thuộc địa của các đế chế lớn, nhưng suốt 200 năm qua không nước nào hoàn toàn rơi vào sự o ép của các quy tắc thuộc địa trong một thời gian dài.
Cuối cùng là, cả hai đều trải qua những cuộc nổi dậy của giới trả bất b́nh về nền dân chủ chính trị, ở Trung Quốc là sự kiện Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, và ngày nay ở Ai Cập là Quảng trường Tahrir.
Tuy nhiên, sự khác nhau cơ bản giữa vụ Quảng trường Thiên An Môn và Quảng trường Tahrir đó là cách nh́n nhận của Mỹ về thế giới đă thay đổi như thế nào.
Ở Thiên An Môn, Mỹ là lư tưởng, Tượng nữ thần tự do –biểu tượng không chính thức của biểu t́nh. Ở Cairo, Mỹ không phải là biểu tượng của hy vọng cho ngày mai.
Tất nhiên, kể từ sau vụ Thiên An Môn, Trung Quốc đă phát triển trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, trong khi đó, Ai Cập với mô h́nh lănh đạo kiểu Brezhnevian tiếp tục ch́m đắm trong quá khứ.
Và điều khác biệt là một quốc gia không phải phương Tây giờ đây có thể thách thức kinh tế với phương Tây.
Chính sách đối ngoại thành công giờ đây không đơn thuần là thiết lập các liên minh quốc gia hay giúp một quốc gia này tranh đấu với một quốc gia khác để đem lại lợi ích cho nước nhà.
Internet với khả năng dân chủ hóa mọi thứ, khiến việc ra quyết định không chỉ nằm trong tay giới lănh đạo đă buộc nhiều chính phủ chú trọng hơn đến việc xác định những lợi ích, giá trị mà họ đem lại cho quần chúng các quốc gia khác.
Những giá trị của Trung Quốc th́ quá rơ ràng: Người ta không thể có được tự do như những nhà khai sáng nói, tuy nhiên, tuy nhiên đó là một sự hy sinh khi cân bằng nó với sự bùng nổ về kinh tế của chủ nghĩa tư bản tự động ở Trung Quốc.
Trung Quốc với sự kết hợp thành công giữa chủ nghĩa tư bản và chế độ chuyên quyền đă chú trọng phát triển kinh tế và ổn định xă hội, th́ mặt khác lại kiềm chế tự do dân quyền.
Nhóm giá trị mà ngày nay thế giới nhận thấy trên Internet từ Mỹ ngày càng lan rộng. Mỹ đưa ra những định nghĩa phức tạp hơn so với Trung Quốc. Thông điệp của Mỹ không chỉ là sự thịnh vượng mà c̣n là sự thịnh vượng đi kèm với dân chủ, trong đó bao gồm nhân quyền và tự do.
Trong ṿng 22 năm kể từ sau sự kiện Thiên An Môn, những giá trị của Mỹ như giá trị về chính trị không c̣n được coi là biểu tượng thực sự cho một thế giới tốt đẹp hơn hay một đầu tàu kinh tế thể hiện những lư tưởng đó.
Chính sách đối ngoại của Mỹ biến chuyển giữa chính sách “dân chủ thực sự” của Cựu tổng thống George H.W. Bush (Bush cha) sang chính sách đơn giản thái quá “xâm lược để tạo nền dân chủ” của George W. Bush.
Mỹ có cái nh́n khác đi khi mà đồng minh dân chủ thực sự là Trung Đông, Israel phớt lờ các giá trị của Mỹ và hành động giống như Xô Viết trong việc đặt châm lên những miền đất giành được từ thời chiến tranh.
Điều này đă làm xuất hiện quan điểm ở Trung Đông rằng Mỹ không phải một quốc gia dân chủ, mà là một một h́nh thái gián tiếp của chủ nghĩa đế quốc.
Trong khi đó, mô h́nh kinh tế mà bấy lâu nay Mỹ từng tự hào đă không c̣n là lư tưởng sau khi Mỹ đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
Và ngay tức khắc, sự bất lực về chính trị đă đặt ra câu hỏi liệu hệ thống hiện thời của Mỹ có bị cản trở bởi truyền thống và những lợi ích đặc biệt khiến Mỹ không c̣n là biểu tượng cho sự thịnh vượng.
Đáng buồn thay, chủ nghĩa chuyên quyền đă lấn lướt cả Nữ thần tự do ở Trung Quốc cách đây 22 năm.
Mỹ phải nhận thức được sự cần thiết phải thay đổi cả ở trong và ngoài nước để có thể khẳng định lại những giá trị thực của ḿnh, và thêm một lần nữa biểu tượng của những người biểu t́nh lại là tượng Nữ thần tự do
.
Không có những thay đổi này, Mỹ sẽ phát triển cô lập hơn trong thế giới của những công dân với sức mạnh của công nghệ toàn cầu.
( theo DVT )