Hệ lụy chính trị-kinh tế của “vụ Strauss-Kahn” - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-22-2011   #1
QSold
Bá Chủ Vơ Lâm
 
QSold's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Location: Sweet Home
Posts: 3,588
Thanks: 1,649
Thanked 1,176 Times in 231 Posts
Mentioned: 244 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 105 Post(s)
Rep Power: 100
QSold Reputation Uy Tín Level 3QSold Reputation Uy Tín Level 3QSold Reputation Uy Tín Level 3QSold Reputation Uy Tín Level 3QSold Reputation Uy Tín Level 3QSold Reputation Uy Tín Level 3QSold Reputation Uy Tín Level 3QSold Reputation Uy Tín Level 3QSold Reputation Uy Tín Level 3QSold Reputation Uy Tín Level 3QSold Reputation Uy Tín Level 3QSold Reputation Uy Tín Level 3
France Flag Resize Hệ lụy chính trị-kinh tế của “vụ Strauss-Kahn”

Dư luận báo chí thế giới mấy ngày qua đă b́nh luận nhiều về hệ lụy tiêu cực của “vụ Strauss-Kahn” đối với chính trị và kinh tế thế giới, nhất là của ba tổ chức hàng đầu thế giới hiện nay là Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Vậy sự kiện này có hệ lụy thế nào tới t́nh h́nh các mặt, nhất là kinh tế thế giới nói chung cũng như của các nước đang trỗi dậy?

Tổng giám đốc IMF Dominique Strauss Kahl đă bị cảnh sát New York bắt giam ngày 15/5/2011 về tội “xâm hại t́nh dục” tại Khách sạn Sofitel New York. Ngày 19/5/2011, IMF chính thức công bố tin ông Strauss-Kahn từ chức Tổng giám đốc.

IMF, WB và WTO (mà tiền thân là GATT) là sản phẩm của trật tự kinh tế thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Kể từ khi thành lập IMF tới nay, đă có 10 vị làm Tổng giám đốc. Mỹ và Châu Âu ngầm mặc định với nhau Tổng giám đốc IMF là người Châu Âu, Chủ tịch WB là người Mỹ nhằm cân bằng t́nh h́nh và cán cân kinh tế thế giới.

Chức trách chủ yếu của IMF là giám sát tỉ giá hối đoái và t́nh h́nh mậu dịch các nước, hỗ trợ tài chính kỹ thuật, đảm bảo hệ thống tiền tệ vận hành b́nh thường. Bởi vậy, vai tṛ và địa vị của IMF đối với kinh tế thế giới rất quan trọng. Trong 66 năm tồn tại, thời gian gần đây vai tṛ của IMF mới được các nước khẳng định do tiến hành nhiều cuộc cải tổ và chấn chính cơ cấu tổ chức cũng như các chính sách. Trước đây, IMF thường đưa ra những điều kiện ngặt nghèo khi hỗ trợ tài chính và tiền tệ cho các nước. Nước được hỗ trợ tài chính phải tiến hành cải cách kinh tế và tiền tệ theo phương án của IMF. Cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á năm 1997, IMF cấp viện trợ khẩn cấp cho Hàn Quốc kèm theo điều kiện Hàn Quốc phải mở cửa thị trường tiền tệ cho các nước công nghiệp phát triển. Điều này cũng có nghĩa là Hàn Quốc phải nhường lại một phần đáng kể chủ quyền thị trường tiền tệ cho các nước, từ đó cũng làm ảnh hưởng tới sự ổn định kinh tế và hệ thống tiền tệ nước này. Chính v́ vậy, rất ít nước t́m kiếm sự viện trợ của IMF.

Bị nhiều nước phê phán và lên án, nên IMF đă tiến hành nhiều lần cải tổ, băi bỏ những điều kiện ngặt nghèo, khắt khe. V́ vậy, vai tṛ của IMF trong cuộc khủng tiền tệ tín dụng năm 2008 được nâng lên rất lớn. Với nguồn tài chính hùng hậu, IMF có đóng góp quan trọng ổn định hệ thống tiền tệ thế giới và hạn chế đáng kể những tổn thất kinh tế có thể xảy ra. Thời gian vừa qua, IMF lại quyết định chuyển giao thêm quyền cho các nước đang phát triển và trỗi dậy, đồng thời nhường lại hai ghế trong Ban giám đốc điều hành cho các thực thể kinh tế mới trỗi dậy. Sự phối hợp và hợp tác của IMF với các nước đang phát triển ngày càn tăng lên và có hiệu quả thiết thực, uy tín của IMF tăng lên đáng kể.

Đây chính là sự đóng góp của Tổng Giám đốc Strauss-Kahn, nhất là những nỗ lực của ông trong việc dành thêm quyền hạn cho các nước đang phát triển.

Phát biểu trong Hội nghị IMF và WB cuối năm 2010, ông Strauss-Kahn từng nói: “Bố cục kinh tế thế giới hiện đă thay đổi. Thời đại người Châu Âu nắm giữ chức vụ chủ chốt của IMF đă qua rồi”. Đây là một sự thách thức đối với Mỹ và Châu Âu.

Trong thời gian 10 năm qua, IMF đă có đóng góp đáng kể đôi với các nước đang trỗi dậy, nhất là thời gian Strauss-Kahn làm Tổng giám đốc. Chính v́ vậy “vụ Strauss-Kahn” thực đáng tiếc đối với kinh tế thế giới và các nước đang trỗi dậy.

Cải cách hệ thống tiền tệ thế giới trong đó có cải cách WB, IMF về các mặt kể cả cải cách chế độ lựa chọn người làm Tổng giám đốc đă được nhiều nước nêu ra thời gian qua.

Có tin trước khi xảy ra “vụ Strauss-Kahn”, một số quan chức trong Ban điều hành IMF đă đề xuất việc cải cách chế độ chọn Tổng giám đốc, nhưng không được các nước Châu Âu và Mỹ chấp nhận.

Mấy ngày qua, IMF đă triệu tập nhiều cuộc họp kín thảo luận vấn đề người kế nhiệm thay thế ông Strauss-Kahn. Hai ngày qua có nhiều tin đồn về các ứng cử viên vào chiếc ghế này. Trong số các ứng cử viên tiềm năng có Bộ trưởng Tài chính Pháp Lagarde, Cựu Thủ tướng Anh Brown, Cựu Thống đốc Ngân hàng trung ương Đức Max Weber. Ngoài những khuôn mặt quen thuộc từ Châu Âu, cũng có kiến nghị đưa những người thuộc các thực thể kinh tế đang trỗi dậy vào chiếc ghế này như Cựu Bộ trưởng tài chính Nam Phi Manuel, Cựu Thống đốc Ngân hàng Trung ương Brazil Flager, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Kuroda, Cựu Phó Thống đốc Ngân hàng Nhân dân (tức Ngân hàng Trung ương) Trung Quốc Chu Dân. Ông này hiện đang là cố vấn đặc biệt của Tổng giám đốc IMF.

Nhưng dư luận cho rằng các ứng cử viên từ các nước ngoài Châu Âu khó có thể vào nổi chiếc ghế này. Tờ “The Wall Street Journal” ngày 17/5 viết: “Châu Âu và Mỹ đóng góp trên 50% vốn cho IMF hiện nay, nên sẽ không giao chiếc ghế này cho người ngoài Châu Âu”. Hơn nữa Mỹ có quyền bỏ phiếu tới 16,77%, Châu Âu tới 36%, Trung Quốc trên 6%, c̣n lại phân tán vào các thành viên khác. V́ vậy, khả năng thắng cử của một nhân vật không phải là người Châu Âu là rất thấp.

Giám đốc Học viện kinh tế Đại học Phúc Đán, giáo sư Tôn Lập Kiên nói: “Về tâm lư, rơ ràng người Trung Quốc mong muốn có người của ḿnh vào chiếc ghế này, nhưng xét về tŕnh tự bầu chọn cũng như mặt lư tính th́ không nên có người của ḿnh ngồi trong chiếc ghế này, nó sẽ bất lợi cho Trung Quốc. Bởi v́, sau khi vào chiếc ghế này, Trung Quốc phải nhận trách nhiệm và nghĩa vụ lớn hơn rất nhiều so với hiện nay, hơn nữa những mâu thuẫn quốc tế khi đó đều nhắm vào Trung Quốc”. Giám đốc Trung tâm nghiên cứu vấn đề Châu Âu của Đại học Phúc Đán Giáo sư Đinh Thuần cho rằng người Châu Âu và Mỹ chưa sẵn sàng chấp nhận người thuộc thực thể kinh tế mới trỗi dậy vào chiếc ghế này, v́ vậy khả năng này hầu như không có.

Thủ tướng Đức Angela Merkel từng nói thẳng: “Trong t́nh h́nh quốc tế hiện nay, Châu Âu có đầy đủ điều kiện so với các nước khác đưa người vào đảm nhiệm chức vụ thay thế ông Strauss-Kahn”.

Ai sẽ là Tổng giám đốc IMF thay thế ông Strauss-Kahn? Rơ ràng sẽ vẫn là người Châu Âu. Bởi vậy, các nước đang phát triển và đang trỗi dậy hy vọng Tổng giám đốc mới quan tâm hơn tới quyền lợi của các nước này như ông Strauss-Kahn đă từng làm.

Điều này sẽ có tác động rất lớn tới việc thúc đẩy kinh tế thế giới cũng như kinh tế các nước đang phát triển, đồng thời nâng cao thêm vai tṛ và địa vị của IMF.

theo eco
__________________
Welcome to the Forum VietBF
QSold_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2_o_strauss-kahn_mti_n_K_EPA20110520018.jpg
Views:	42
Size:	192.5 KB
ID:	287081
Old 05-27-2011   #2
quach tinh 2007
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
quach tinh 2007's Avatar
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 1,417
Thanks: 0
Thanked 8 Times in 4 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 3 Post(s)
Rep Power: 18
quach tinh 2007 Reputation Uy Tín Level 1quach tinh 2007 Reputation Uy Tín Level 1
Default

Tây phương rất lo ngại về sự lớn mạnh của nền kinh tế Trung cộng mà ưu thế của đồng nhân dân tệ ngày càng quá rơ ràng ( thậm chí c̣n có thể thay thế cho đồng USD của Mỹ ). Cho nên sự kiện trên đây chỉ là một màn setup của họ để chỉnh đốn lại hệ thống tài chính của thế giới c̣n lại. Bản thân ông chủ tịch này cũng biết ḿnh chỉ là nạn nhân của họ mà thôi nên chúng ta thấy ông ấy vẫn an nhiên tỉnh như ruối !!!
quach tinh 2007_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:51.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04578 seconds with 14 queries