Mẫu hạm Trung Quốc (II): "Ác mộng hoàng gia" Melbourne - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-16-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,927
Thanks: 11
Thanked 13,353 Times in 10,664 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Mẫu hạm Trung Quốc (II): "Ác mộng hoàng gia" Melbourne

"Giấc mơ tàu sân bay của Trung Quốc đang dần thành hiện thực, trong một tương lai không xa, nó sẽ chiếm ưu thế không chỉ v́ khả năng tự đóng tàu sân bay mà c̣n bởi khả năng sáng tạo, thừa kế và phát triển ngành tàu sân bay dựa trên một số tàu sân bay nhập khẩu." - Báo chí Trung Quốc hân hoan tung hô.

Varyag đă "lột xác" để trở thành Thi Lang. Và điều đáng nói là Trung Quốc vẫn c̣n hơn một "đứa con nuôi" như thế.

Kỳ 2: HMAS Melbourne

Bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ 20, tàu sân bay HMAS Melbourne có trong danh sách nhập khẩu của Trung Quốc.

HMAS Melbourne (R21) - tàu sân bay thuộc lớp Majestic - vốn là tàu sân bay của Anh, được bán lại cho Australia tháng 1/1949 và thuộc sở hữu của Hải quân Hoàng gia Australia (RAN) từ đó. Được đưa vào hoạt động từ năm 1955 tới năm 1982, con tàu này là tàu sân bay thứ ba và cũng là chiếc tàu sân bay cuối cùng được phục vụ RAN. Melbourne là con tàu duy nhất của một thành viên thuộc Khối Thịnh Vượng Anh đă khiến 2 tàu chiến khác bị ch́m v́ các cuộc va chạm trong thời b́nh.

Con tàu này từng được đóng để phục vụ Hải quân Hoàng gia Anh trong vai tṛ tàu chủ đạo thuộc lớp Majestic vào tháng 4/1943 và đă được hạ thủy với tên gọi HMS Majestic (R77) vào tháng 2/1945. Sau Thế chiến 2, Hoàng gia Anh không có vốn để tiếp tục duy tu con tàu nên đă bán lại cho Australia với giá tượng trưng là... 10 bảng Anh, kèm theo điều kiện là việc bảo dưỡng sửa chữa phải do các công ty Anh đảm nhận.

Vào thời điểm đó, RAN đă quyết định kết hợp các công nghệ tối tân của một tàu sân bay đời mới vào thiết kế cho con tàu này, biến Melbourne trở thành con tàu thứ 3 được sở hữu đường băng có góc cạnh. Tuy nhiên, việc tŕ hoăn sản xuất cùng với việc lắp ráp thêm các bộ phận cải tiến đồng nghĩa với việc chiếc tàu sân bay này không được uỷ quyền tới tận năm 1955.

Vũ khí và hệ thống

Với vai tṛ chủ chốt trong số các tàu sân bay thuộc lớp Majestic, Melbourne được đóng từ một phiên bản nâng cấp của tàu sân bay thuộc lớp Colossus, kết hợp với những cải tiến trong thiết kế đường băng.

Melbourne có trọng lượng nước rẽ tiêu chuẩn là 15.740 tấn và sẽ tăng lên thành 20.000 tấn khi ngập nước. Con tàu này có mang trên ḿnh 3 phi đội của Hạm đội Air Arm. Ban đầu, tàu chở được 22 máy bay và 2 trực thăng có thể sẵn sàng chiến đấu bất cứ lúc nào. Số máy bay trên tàu cứ tăng dần đến tận năm 1972, thời điểm nó chở được tối đa 27 máy bay. Gần 350 nhân viên của Hạm đội Air Arm đă được cử tới làm việc trên con tàu này.

Sau khi chấm dứt các hoạt động kết hợp với tàu HMAS Sydney lần đầu tiên vào năm 1958, Melbourne trở thành tàu sân bay duy nhất chỉ phục vụ Australia. Tuy nhiên, nó phải tạm ngừng phục vụ RAN khoảng 4 tháng mỗi năm để tiếp nhiên liệu, để phi hành đoàn nghỉ ngơi, hoặc để bảo dưỡng, phục vụ việc luân chuyển quân đội và máy bay.

Úc đă đưa ra một quyết định vào năm 1959 nhằm hạn chế các hoạt động của trực thăng trên Melbourne, tuy nhiên, quyết định này đă bị đảo lộn một thời gian trước khi nó được thi hành như đă định vào năm 1963.

Với vai tṛ một tàu sân bay đang được đưa vào sử dụng, Melbourne trở thành soái hạm của RAN kể từ những ngày đầu nó cập cảng ở Australia vào năm 1956 và đă hoàn thành nhiệm vụ tới tận khi nó ngừng hoạt động vào năm 1982.

Trong suốt “nhiệm ḱ” của ḿnh, tàu sân bay này đă được triển khai ở hải ngoại 35 lần, tới thăm 22 quốc gia và được xem là món quà vật chất cũng như tinh thần vô giá của Hạm đội RAN.

Tàu sân bay Melbourne chưa từng một lần phải bắn phản pháo trong những lần hạ thủy của ḿnh. Nó không tham chiến, thậm chí có thể nói là đứng ngoài cuộc đối đầu căng thẳng giữa Indonesia – Malaysia, hay trong cuộc chiến tại Việt Nam. Tuy nhiên, nó có liên quan tới 2 vụ va chạm lớn với các tàu đồng minh.

Vào tối 10/2/1964, Melbourne đă có cuộc va chạm và làm ch́m tàu HMAS Voyager khi khu trục hạm thuộc lớp Daring này đột nhiên thay đổi đường đi. 82 thủy thủ trên con tàu Voyager đă bị thiệt mạng và 2 Ủy ban của Hoàng gia nước này đă phải vào cuộc điều tra vụ việc trên.

Vụ va chạm thứ hai xảy ra vào rạng sáng ngày 3/6/1969. Khi đó, tàu Melbourne lại va chạm và làm ch́m khu trục hạm thuộc lớp Allen M. Sumner có tên USS Frank E. Evans của Mỹ với bối cảnh tương tự như trên. 74 lính thuộc Hải quân Mỹ (USN) đă thiệt mạng và một ủy ban điều tra chung giữa USN và RAN được thành lập để làm rơ sự việc này.

Những sự cố như vậy, cùng với một vài vụ va chạm nhỏ khác nữa khiến một số bộ phận trên tàu bị hư hỏng nhẹ. Sau nhiều tai tiếng, Melbourne bị RAN trả lại vào năm 1982. Có ư kiến đề xuất biến Melbourne từ tàu sân bay trở thành một ṣng bạc nổi, tuy nhiên, ư tưởng này đă không được chấp thuận.

Vào năm 1984, con tàu này bị đem bán đấu giá, nhưng chẳng có ai chịu mua "cục xui xẻo" đó.

21/5/1985, HMAS Melbourne đă có mặt tại nhà máy đóng tàu Hoàng Phố, Quảng Châu, Trung Quốc.

Ban đầu, Trung Quốc tuyên bố mua lại con tàu để “phá thành sắt vụn”. Tuy nhiên sau đó, việc phá dỡ con tàu đă bị tŕ hoăn và v́ thế Melbourne trở thành đối tượng nghiên cứu của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLAN) như một phần trong dự án bí mật của họ nhằm phát triển các tàu sân bay Trung Quốc và được sử dụng để đào tạo các phi công cho PLAN với mục đích tạo ra một thế hệ điều hành các tàu sân bay sau này.

C̣n tiếp...
(VTC News)
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	hmas-melbourne-6.jpg
Views:	14
Size:	74.2 KB
ID:	309777
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:43.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07932 seconds with 14 queries