Tại thôn La Sa có anh Khánh, anh Minh và anh Quang khai thác được một ḥn đá mă năo đỏ, bán với giá 150 triệu đồng.
Một số loại đá chưa thành phẩm được người dân thu mua về để bán lại hoặc tạo thành các sản phẩm bán cho những ai có nhu cầu.
Gần một năm trở lại đây, tại xă H’Bông (Chư Sê – Gia Lai) liên tục có nhiều đối tượng là người dân địa phương và địa phương khác đến khai thác một số loại đá cảnh. Đó là mă năo đỏ, mă năo trắng, kim sa mă năo, đá hóa thạch… Các đối tượng khai thác loại đá này thu về nhiều tỷ đồng.
Mài đá... theo trí tưởng tượng, rồi bán giá cao
Chúng tôi về xă H’Bông t́m hiểu t́nh trạng khai thác đá cảnh và được nhiều người dân cho biết, t́nh trạng khác thác đá diễn ra lâu nay và ở địa phương có người “trúng đậm” trở nên giàu có.
Nhiều loại đá khác nhau đă chế tác thành phẩm được trưng bày trong tủ kính để bán cho khách hàng.
Ghé vào một quán cà phê ngay trước cổng UBND xă H’Bông, chúng tôi thấy có rất nhiều đá thành phẩm được bày trong một chiếc tủ để bán cho khách hàng. Một thanh niên cho biết: số đá này được bà chủ mua của những người đi khai thác và thuê thợ về mài ra thành các h́nh thù khác nhau theo trí tưởng tượng của họ hoặc theo ưu cầu của ḿnh để bán.
Trong số những sản phẩm này có mă năo đỏ, mă lăo trắng, kim sa mă năo, đá hóa thạch…, các loại đá này được bán với giá khác nhau. Mă năo đỏ được bán với giá khá cao, có khi từ 10 đến cả trăm triệu đồng tùy vào h́nh khối và kiểu dáng, c̣n loại đá hóa thạch th́ bán với giá từ 100 – 120 ngh́n đồng /kg.
Theo những người dân địa phương, có lẽ t́nh trạng “săn” đá quư nóng nhất là vào khoảng từ đầu năm 2011 đến tháng 4 vừa qua. Thời điểm này, nhiều người dân địa phương cùng một số người dân ở các địa phương khác đến khai thác rầm rộ nhất. Có thời điểm gần cả trăm người đi khai thác đá, trong đó có cả học sinh. Địa điểm diễn ra các t́nh trạng khai thác đá cảnh này nằm ở gần hai xí nghiệp khai thác đá vôi của xă H’Bông.
Ngoài ra, ở một số thôn, làng giáp ranh với huyện Chư Pưh cũng diễn ra nạn khai thác đá lậu này. Bên cạnh đó, việc một số người dân trong địa bàn xă biết trong địa phận đất vườn nhà ḿnh có đá cũng thuê máy múc về múc thành các ao hồ, mục đích chính là lấy đá để bán cho một số đối tượng thu mua rồi xuất đi các địa phương khác.
"Trúng mánh" kiếm trăm triệu là b́nh thường ...
Một phụ nữ bán đá cảnh này cho biết: cách đây mấy tháng th́ nghề khai thác và buôn bán đá cảnh này là nghề hái ra tiền. Có tháng “trúng mánh” th́ kiếm được cả vài trăm triệu đồng là b́nh thường. Đá này được những người kinh thu mua về chơi hoặc bán cho các ông chủ “sành chơi đá” lắm tiền ở tận Sài G̣n hoặc Hà Nội.
Đá quư thường nằm trong chính giữa một tảng đá b́nh thường khác, chứ ít khi lộ thiên ra ngoài.
Một thanh niên cho biết: để lấy được một ḥn đá mă năo đỏ, mă năo trắng, kim sa mă năo…th́ người ta phải đào cả một tảng đá lớn, sau đó đập vỡ ra để t́m những loại đá trên. V́ mă năo đỏ, mă năo trắng…thường nằm trong chính giữa một tảng đá b́nh thường khác, chứ ít khi lộ thiên ra ngoài.
Theo một số người dân, tại thôn La Sa có anh Khánh, anh Minh và anh Quang khai thác được một ḥn đá mă năo đỏ, bán với giá 150 triệu đồng. Ngoài ra một số người dân khác trong xă cũng trúng các loại đá này và bán với giá từ 3 – 5 triệu đồng. Đa số những người này khi khai thác được các loại đá trên th́ chỉ bán đá thô, đá chưa thành phẩm nên giá c̣n rất thấp so với đá đă thành phẩm.
Một thanh niên từng đi làm đá cho biết: Thời gian gần đây, chính quyền địa phương nghiêm cấm người dân khai thác các loại đá này nên t́nh trạng khai thác đá có phần lắng xuống, chỉ có một bộ phận người dân đi khai thác nhỏ lẻ.
Chính quyền địa phương c̣n phối hợp với công an xă, kiểm lâm địa bàn bắt tất cả những người vận chuyển và khai thác các loại đá này.
( theo BeeNet )