Kể từ 9/2009 , khi Trung Quốc gửi lên LHQ tấm bản đồ "đường lưỡi ḅ" trên Biển Đông , đến nay họ đang đi vào giai đoạn hiện thưc ư đồ bành trướng này.
Nh́n vào bản đồ Biển Đông , ta thấy :
Đường lưỡi ḅ lấy tâm điểm , hay chính xác hơn điểm hạt nhân là Hoàng sa và Trường sa .
Nếu Hoàng sa và một số đảo Trường sa không thuộc Trung quốc quản lư như hiện nay, th́ yêu sách đường lưỡi ḅ là hoàn toàn vô lư , không có một chút cơ sở pháp lư nào.
Ta hăy trở lại với việc Trung quốc tranh dành Hoàng sa , Trường sa với Việt nam ra sao, để hiểu rơ hơn kế sách mà Trung quốc đang tiến hành .
KẾ HIỂM "VÔ TRUNG SINH HỮU" : TRONG CÁI KHÔNG SINH CÁI CÓ.
Nếu chỉ kể từ thế kỷ thứ 19 đến nay, th́ ngay từ năm 1816 Hoàng đế Gia Long Triều Nguyễn đă tuyên bố chủ quyền với Hoàng Sa sau khi triều đại này thành lập năm 1802. Năm 1930 Pháp tuyên bố chủ quyền đối với Hoàng Sa của An Nam, và chủ quyền đối với Trường Sa cho Pháp. Năm 1933 Pháp chính thức chiếm cứ một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa, trong đó bao gồm đảo Trường Sa, Ba B́nh, Thị Tứ và Loại Ta.
Năm 1939, Phát xít Nhật chiếm toàn bộ Hoàng sa và Trường sa từ tay Pháp và Việt nam , biến 2 quần đảo ấy thành căn cứ quân sự trên Biển Đông , đối chọi với Hoa kỳ .
Năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, Nhật đă rút khỏi hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đặt các đảo vào t́nh trạng ‘không có người ở’ .
Năm 1946, lợi dụng Pháp đang gặp khó khăn trong việc chiếm lại Việt nam , Trung quốc cho quân lập sự hiện diện trên đảo Phú Lâm ( ở phía Đông của quần đảo Hoàng Sa) và Ba B́nh (Trường Sa).
Bia chủ quyền trên đảo Hoàng Sa
Như vậy mặc dù từ không có ǵ , Trung quốc đă cố t́nh bỏ qua chủ quyền của Việt nam, thiết đặt sự hiện diện của ḿnh tại Hoáng sa và Trường sa . Sự hiện diện này là trái với luật pháp quốc tế , xâm phạm chủ quyền của Việt nam . Sau khi đă có mặt trên một số đảo của Hoàng sa và Trường sa , Trung quốc bắt đầu xây dựng cơ sở pháp lư bằng tuyên bố chủ quyền của họ đối với Hoàng sa , Trường sa .
Kế biến không thành có của họ là như vậy .
Do sự nhận thức yếu kém của Việt nam về biển đảo. Do sự mù quáng , cả tin vào chủ nghĩa quốc tế vô sản , Việt nam đă đấu tranh không đủ mạnh cả về việc đưa ra công luận thế giới, cả đến việc cương quyết không chịu lùi một tất đất , tất biển của tổ tiên để lại .
Ngày hôm nay, toàn bộ Hoàng sa đă nằm trong quyền kiểm soát của Trung quốc sau việc dùng vũ lực 1974.
Một số đảo thuộc Trường sa cũng bị Trung quốc chiếm bằng hải chiến 1988.
Trên cơ sở này , Trung quốc dấn tiếp bành trướng ra Biển Đông băng đường chín khúc " lưỡi ḅ trung hoa ". Đặt Biển Đông vào quyền lợi cốt lơi của Trung quốc , ngụ ư sẽ dùng tất cả biện pháp kể cả vũ lực để bảo vệ "" cốt lơi" ấy. Trung quốc đang gây căng thẳng trên Biển Đông .
Đây cũng là một h́nh thức hợp pháp hóa cho cái gọi là "có" sau khi được hóa phép từ "không có".
Đường lưỡi ḅ là hậu quả nghiêm trọng của chính sách cầu ḥa, quị lụy của chính phủ cộng sản Việt nam .
Việc để cho đất đai tổ tiên rơi vào tay Trung quốc mà không có đối sách rơ ràng, đă khuyến khích Trung quốc ngang ngược thực hiện kế hoạch bành trướng của họ ra Biển Đông .
Nguy hiểm hơn nữa , Trung quốc vẫn chưa chịu dừng ở vị trí này .
Họ c̣n muốn nhiều hơn nữa . Muốn chiếm hết cả Biển Đông . Cả vùng biển 200 hải lư tính từ đất liền của Việt nam.
Việc cắt cáp thăm ḍ dầu khí ngày 26/5/11 của tầu B́nh minh 02, cắt cáp của tầu Viking II ngay 9/6/11 tại vùng biển 200 hải lư của VIỆT NAM, việc chính phủ Trung quốc tuyên bố đây là lănh hải thuộc Trung quốc , đang được các nhà b́nh luận chính trị Việt nam và thế giới đánh giá là Trung quốc tiếp tục dùng mưu biến không thành có , biến vùng biển của Việt nam thành vùng biển của Trung quốc , biến vùng biển không tranh chấp thành vùng có tranh chấp. Đây là sự kiện chưa hề có trên thế giới . Hành động ngang ngược này của Trung quốc chứng tỏ dă tâm lớn của Trung quốc .
Đây là mưu cũ mà có nội dung mới . Chung qui vẫn chỉ là : cướp của Việt nam , to mồm la làng , dùng sức mạnh lấn lướt ép Việt nam chịu lép . Lâu ngày Việt nam phải thua , phải chịu chấp nhận hiện trạng .
Theo đánh giá của Trung Quốc, trữ lượng dầu khí ở Biển Đông khoảng 213 tỷ thùng, trong đó trữ lượng dầu tại quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỷ thùng. Với trữ lượng này và sản lượng khai thác có thể đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm duy tŕ được trong ṿng 15 - 20 năm tới. Các khu vực có tiềm năng dầu khí c̣n lại chưa khai thác là khu vực thềm lục địa ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và bờ biển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính. Trữ lượng và sản lượng dầu khí của Việt Nam đứng vào hạng trung b́nh trong khu vực, tương đương Thái Lan và Malaysia.
Biển Đông ngoài trữ lượng dầu hỏa , khí đốt, c̣n mang lại nguồn hải sản lớn lao . Thí dụ Trung Quốc là nước đánh bắt cá lớn nhất thế giới (khoảng 4,38 triệu tấn/năm). Một điều rất quan trọng là vị trí chiến lược của nó trong tranh dành quyền lực của Trung quốc với Hoa kỳ tại Châu á Thái b́nh dương.
V́ vậy việc hy vọng dùng lẽ phải, dùng luật quốc tế để thảo luận với Trung quốc cơ hồ đ̣i lại chủ quyền ở Hoàng sa , Trường sa là điều gần như không tưởng .
Vụ cắt cáp ngày 26/5 và 9/6 trong lănh hải Việt nam là một bước tiến nguy hiểm của Trung quốc trong kế hoạch bành trướng của họ ra Biển Đông . Trong kế hoạch này , họ sẽ đưa tầu sân bay vào hoạt động trên Biển Đông , đưa đe dọa không lực tới gần vùng biển đang tranh chấp .Cũng trong giai đoạn này , Trung quốc sẽ đưa vào Biển Đông dàn khoan khổng lồ có khả năng khoan sâu 12 000 m, để khai thác dầu khí .
Nếu tính từ 1958, khi quốc hội Trung quốc tuyên bố chủ quyền của Trung quốc đối với Hoàng sa, Trường sa, đến 1974, khi Trung quốc dùng hải chiến chiếm Hoàng sa, là 16 năm. Nếu tính từ 9/2009, khi Trung quốc lấp lửng nói về đường lưỡi ḅ, đến ngày 29/5/11 khi người phát ngôn chính phủ Trung quốc tuyên bố việc tầu hải giám của họ vào sâu 80 hải lư hải phận Việt nam , cắt cáp thăm ḍ dầu khí, là việc làm b́nh thường trong lănh hải Trung quốc, th́ thời gian là chưa đến 2 năm .
Trung quốc đang rất cần dầu hỏa . Trung quốc đang bất chấp tất cả . Trung quốc đang " Biến không thành có " : đang biến không tranh chấp thành có tranh chấp. Đang biến vùng biển Việt nam thành vùng biển Trung quốc. Đang biến không có chủ quyền thành có chủ quyền.
Kế sách này do Quỷ cốc tử truyền dậy, có tên gọi là "Vô trung sinh hữu ": trong không biến thành có .
Trung quốc đă áp dụng một cách thành công kế sách này trong đàm phán biên giới trên bộ với Việt nam . Họ đă có kinh nghiệm trong đấu tranh dành phần lợi cho ḿnh . Quả vậy , ta thấy Ải Mục nam quan , nơi Nguyễn Trăi gạt giọt lệ thương cha Nguyễn Phi Khanh , quay đầu , lấy kế sách đuổi giặc Minh làm "hiếu" , đă nằm trong đất Trung quốc . Thác Bản giốc, một phong cảnh tuyệt đẹp của rừng núi Việt nam, đă mất một nửa với lũ người tham lam này . Cao điểm 1509 Hà giang, năm 1984 c̣n chứng kiến sự hi sinh anh hùng của hơn 3770 chàng trai Việt, đă trở thành nơi chụp ảnh khoe khoang của bọn lính Trung quốc …
Ngày nay, họ định dựng chuyện hải phận 200 hải lư của Việt nam là của Trung quốc.
Họ định nói nhiều lần th́ thế giới phải quen, Hoa kỳ phải quen. Sau đó, khi thơi cơ thuận lợi, sẽ tạo cớ để dùng vũ lực để đè bẹp Việt nam . Nếu Việt nam hèn kém , rệu rạo, không đủ sức chống lại th́ vùng biển này sẽ là của Trung quốc . Nếu Việt nam có sức chống lại , nhưng đảng cộng sản Việt nam sợ nhân dân hơn sợ Trung quốc , họ sẽ hối lộ Bộ chính trị ĐCS VN, sẽ đề nghị “chia đôi” , hay “gác chủ quyền , cùng nhau khai thác” .
Đây chính là kế sách “trong không sinh có”, mà Trung quốc đang áp dụng .
Nhưng người việt nam không phải ai ai cũng là những "con cừu" . Thế giới không phải ai ai cũng khờ khạo để Trung quốc qua mặt . Bộ mặt của một anh “hàng xóm to xác nhưng xấu tính “, tham lam, nhỏ mọn, hay dùng mẹo bẩn, tiểu nhân... đă bị cả thế giới vạch trần .
Những sự kiện ngày 26/5/11 và 9/6 /11 đă bộc lộ hết bản chất xấu chơi , bành trướng quyết liệt , bất chấp thủ đoạn của ĐCS Trung quốc .
Đây là cột mốc để ĐCS VN , chính phủ Việt nam từ bỏ hợp tác chiến lược với Trung quốc , từ bỏ đường lối 16 chữ sảo trá , 4 tốt đểu giả , lật lọng , bước một bước mạnh sang cộng đồng các nước dân chủ trên thế giới .
Đây cũng là cột mốc đánh giá sự thất bại của một chính sách cầu ḥa , một chính sách ngu muội đặt lợi ích đảng cộng sản việt nam lên trên lợi ích dân tộc Việt nam. Đây là sự xụp đổ của ảo vọng dựa vào các đồng chí Trung quốc , dựa vào tinh thần quốc tế vô sản của đảng cộng sản trung quốc, ḥng nắm độc quyền lănh đạo dân tộc, đất nước Việt nam của đảng cộng sản việt nam .
CÔNG HÀM CỦA THỦ TƯỚNG CỘNG SẢN VIỆT NAM PHẠM VĂN ĐỒNG GỬI THỦ TƯỚNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC CHU ÂN LAI ngày 14 tháng 9 năm 1958.
Đây là lá bài tẩy duy nhất mà Trung quốc có thể dùng để đấu tranh chủ quyền ở Hoàng sa , Trường sa của họ . Cho đến nay , họ chưa công bố được một tài liệu có tính lịch sử nào, có thể chứng minh họ có quyền bàn luận về chủ quyền ở Hoàng sa , Trường sa .
Để bài viết có tính chặt chẽ , tôi xin trích dưới đây 2 văn kiện quan trọng :
1. Tuyên bố cua Chính phủ nước cộng ḥa nhân dân Trung Hoa .
Ngày 4 tháng 9 năm 1958 đại hội uỷ viên thường vụ đại biểu nhân dân toàn quốc hội nghị thứ 100 thông qua quyết định phê chuẩn về tuyên bố lănh hải của chính phủ nước cộng ḥa nhân dân Trung Hoa
Chính phủ nước cộng ḥa nhân dân Trung Hoa tuyên bố:
* Một: Lănh hải của nước cộng ḥa nhân dân Trung Hoa rộng 12 hải lư. Quy định này áp dụng cho toàn bộ lănh thổ nước cộng ḥa nhân dân Trung Hoa, bao gồm Trung Quốc đại lục cùng với duyên hải của các hải đảo, với Đài Loan cùng các ḥn đảo xung quanh cách đại lục bằng hải phận quốc tế, những ḥn đảo của khu vực Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa), quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa (Trường Sa) và những ǵ thuộc về những hải đảo của Trung Quốc.
2. Trả lời của Thủ tướng Việt nam Phạm Văn Đồng .
Toàn văn :
“Thưa Đồng chí Tổng lư,
Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lư rơ :
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng Ḥa Nhân dân Trung Hoa, quyết định về hải phận của Trung Quốc.
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa trên mặt bể
Chúng tôi xin kính gởi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng.
Hà-Nội, ngày 14 tháng 9 năm 1958
Phạm Văn Đồng (ấn kư)
Thủ tướng Chính phủ
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa
Kính gửi :
Đồng chí Chu Ân Lai
Tổng lư Quân vụ viện”
Trang mạng BVN ngày 16/06/2011, có đăng bài "Có phải bức công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng là lá bài tẩy trong t́nh hữu nghị Việt-Trung?" tác giả Đinh Kim Phúc đă phân tích chi tiết nội hàm của bức công hàm của Thủ tướng Việt nam gửi Thủ tướng Trung quốc Chu Ân Lai .
Ở đây tôi xin đưa ra những lĩnh hội và ư kiến bản thân về bức Công hàm quan trọng này.
1. Công hàm đề ngày 14/9/1958. Trong công hàm của Thủ tướng Việt nam chỉ rơ là "Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4-9-1958 của Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc."
Bản Tuyên bố của Trung quốc có 2 điểm chính mà ta phải để ư :
(1) Chiều rộng lănh hải của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là 12 hải lư.
(2) Điều lệ này áp dụng cho toàn lănh thổ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Đài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.
Việc Thủ tướng cộng sản Việt nam tán thành Tuyên bố của chính phủ Trung quốc chỉ là một cử chỉ có tính chính trị mà không có tính pháp luật .
Ḥang sa , Trường sa lúc này đang thuộc chủ quyền của Việt nam cộng ḥa do Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đứng đầu .
V́ thế mà Thủ tướng Việt nam không dám đả động một từ nào về Hoàng sa , Trường sa , ông ta chỉ viết :"Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa trên mặt biển."
Trung quốc không thể coi đây là sự chấp nhận chủ quyền của Trung quốc tại Hoàng sa , Trường sa được .
Công hàm này chỉ có giá trị khi Việt nam chưa thống nhất . Từ 1975 trở lại đây , chính phủ của nước Việt nam thống nhất chưa hề tuyên bố nhất trí với tuyên bố của Phạm Văn Đồng .
Việt nam dân chủ cộng ḥa không thể công nhận cho Trung quốc một điều mà bản thân ḿnh không sở hữu : chủ quyền Hoàng sa , Trường sa đang thuộc về quốc gia khác: Việt nam cộng ḥa .
Hơn nữa chủ quyền về Biển và đảo quyết không chỉ do một công hàm của Thủ tướng cộng sản quyết định .
Nó phải được một quốc hội Việt nam đại diện cho toàn dân tộc Việt nam quyết định . Ngay cả quốc hội hiện nay do 90% đảng viên đảng cộng sản Việt nam chiếm giữ, cũng không đại diện cho toàn bộ dân tộc Việt nam .
Người Trung quốc đă thừa biết như thế nào là những hiệp định, hiệp ước bất b́nh đẳng khi Trung quốc yếu, buộc phải kư với những nước mạnh hơn .
Họ không thể sử dụng công hàm ngày 14/9/1958 làm bằng chứng cho rằng chính phủ nước Việt nam đă công nhận chủ quyền của họ ở Hoàng sa , Trường sa .
Những người dân chủ Việt nam tuyên bố rằng : Toàn bộ quần đảo Hoàng sa là của Việt nam . Trung quốc phải trả lại Hoàng sa cho Việt nam. Trung quốc phải trả lại cho Việt nam những ḥn đảo thuộc Trường sa mà họ đă dùng vũ lực đánh chiếm .Không những thế , trên bộ , Nhà nước cộng sản Việt nam đă kư hiệp ước bất b́nh đẳng với Trung quốc , để cho Trung quốc lấn chiếm Ải Mục Nam quan , thác Bản dốc , cao điểm 1509 Hà giang ...Những điểm bất b́nh đẳng này phải được xét lại trong tương lai dân chủ của Việt nam .
Kết thúc mục này, tôi đính kèm bản đồ "lưỡi ḅ trung quốc" .
Bạn đọc có thể thấy , nếu Việt nam đ̣i thành công Hoàng sa ,. Trường sa, th́ đó cũng là lúc mộng bành trướng Biển Đông của người trung quốc tan vỡ . Họ sẽ phải quay trở lại, hài ḷng với đường cong có thể sẽ nhiều hơn chín đoạn, chạy song song với bờ biển của họ .
Lúc đó cái lưỡi ḅ ấy sẽ không c̣n khuấy động được sóng nước Biển Đông nữa . Lúc đó Biển Đông sẽ lặng sóng bành trướng.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG LĂNH ĐẠO DÂN TỘC CHỐNG LẠI BÀNH TRƯỚNG TRUNG QUỐC .
Trước hết sự yếu kém của ĐCS VN nằm ở chính học thuyết Quốc tế vô sản, một bộ phận của CN Mác -Lênin. Đảng cộng sản Việt nam không lĩnh hội được bản chất của CN quốc tế vô sản là dương ngọn cờ giai cấp, thông qua viện trợ gọi là vô tư “quốc tế vô sản”, mà các nước cộng sản lớn như Trung quốc , Liên xô khống chế , để lệ thuộc các nước đàn em vào phe cánh của ḿnh .
V́ nhận viện trợ của Trung quốc mà Phạm Văn Đồng phải hạ bút kư Hiệp định Genève, 1954 chia cắt lănh thổ Việt nam . Điều này chỉ có lợi cho Trung quốc : có một nước Việt nam yếu ớt bị chia cắt bên cạnh biên giới ḿnh an toàn hơn một nước Việt nam thống nhất , hùng cường .
V́ viện trợ quốc tế vô sản mà Thủ tướng Phạm Văn Đồng không dám mếch ḷng Trung quốc trong công hàm ngày 14/5/1958. Đây là cớ để Trung quốc thực hiện các mưu kế " vô trung sinh hữu" đối với Hoàng sa , Trường sa .
V́ viện trợ quốc tế vô sản mà năm 1974 , khi Trung quốc đánh chiếm Hoàng sa từ tay Việt nam cộng ḥa , chính phủ cộng sản Miền Bắc Việt nam không một lời phản đối .
V́ viên trợ quốc tế vô sản mà 1975 , quân đội Việt nam nhận được lệnh giải phóng các đảo do VNCH cai quản mà không dám động đến các đảo do Trung quốc đă cướp từ tay chính quyền Sài g̣n 1974.
V́ viện trợ của Trung quốc bị bọn Việt nam phản bội mà Trung quốc gây chiến tranh biên giới 1979.
V́ tinh thần giai cấp anh em mà 1988 , khi Trung quốc hải chiến chiếm một số đảo tại Trường sa , Việt nam bỏ qua như không phải đảo biển của tổ tiên để lại .
Từ năm 1990 lại đây , ĐCS VN, chính phủ Việt nam đă hoàn toàn bất lực trước các thủ đoạn nham hiểm của Trung quốc . Sau khi bị mê hoặc bởi 16 chữ và 4 điều tốt , Đảng cộng sản Viẹt nam đă tạo điều kiện cho Trung quốc giăng thiên la địa vơng trên tổ quốc yêu quí của chúng ta :
1. Trung quốc cho vay tiền, để làm những công tŕnh có hại cho quốc pḥng như Thủy điện Sơn la .Trường hợp xẩy ra chiến tranh với Trung quốc như 1979, th́ việc dọa phá sập đập thủy điện này là một đ̣n cân năo khủng khiếp. Bởi v́ 9,3 tỷ m3 nước sẽ làm ngập lụt đồng bằng Bắc bộ từ 4m đến 60 m. ...
2. Đưa ô nhiễm môi trường vào Việt nam , thí dụ khai thác bôxit Tây nguyên. Những bể bùn đỏ bôxit khi bị vỡ sẽ gây ô nhiễm trầm trọng cho đồng bằng phía dưới Tây nguyên .
3. Đưa người trung quốc vào các địa bàn có tính chất an ninh chiến lược của Việt nam như Tây nguyên , rừng biên giới …
4. Trung quốc tạo các bẫy nợ nần về kinh tế , bẫy kinh tế Việt nam sa vào, như Dự án đường sắt cao tốc …
5. Trung quốc như tằm ăn rỗi , quyết tâm chinh phục Cămpuchia , Lào nhằm bao bọc Việt nam, cô lập Việt nam về mặt chiến lược . Gần đây nhất là chiến tranh Tây -Nam 1978 của Việt nam . Sự hi sinh của các chí nguyện quân Việt nam tại Lào , Cămpuchia đang trở thành vô nghĩa do sự bất tài chính trị của ĐCS VN .