Trường tôi, vừa làm lễ kỷ niệm 55 năm ngày thành lập – tức là tính từ khi ông Ngô Đ́nh Diệm và Linh mục Cao Văn Luận đă lập nên cái trường này (1957-2012). Tất nhiên, về dự hội trường chỉ toàn những người sinh sau muộn mằn, đến với Huế sau năm 1975.
Trước khi làm Lễ chính thức Kỷ niệm (19.4.2012), cả trường náo nức rằng th́ là khoa Văn là oai nhất; rằng th́ là thành đạt như khoa văn, Đại học Tổng hợp Huế (nay là ĐHKH) chỉ có một mà thôi. Nguyên do, rất chi là giản dị: Một cựu giảng viên của khoa là ông Lương Ngọc Bính, đương kim bí thư tỉnh ủy Quảng B́nh; một là Lê Thanh Quang, cựu sinh viên khóa 3, đương kim bí thư tỉnh ủy Khánh Ḥa!
Từ cổ chí kim, sánh về mức độ “thành đạt”, khoa Văn Đại học Tổng hợp Huế chỉ thua có Harvard. Chính v́ thế nên sự náo nức của thăng hoa th́ gần như thành lố, sự mê say của cái yêu chưa đúng chỗ, cái đúng gần lắm với sai, cứ việc băng hoa, băng nụ đến tẽn ṭ. Ai chẳng thích con em ḿnh, học tṛ ḿnh, cán bộ cũ của ḿnh đem tới nhiều t́nh yêu và cơ hội để ngẩng cao hơn cái…lầm lũi và cái dở với đời?
Hôm làm lễ tại Nhà Văn hóa Trung tâm tỉnh Thừa Thiên Huế, ông Lương Ngọc Bính, bí thư QB, đến nhắc với ông Phó Hiệu trưởng trường ĐHKH rằng khi giới thiệu, phải nhớ bí thư tỉnh ủy là Ủy viên Trung ương Đảng đấy. Chẳng lẽ, nếu thiếu, quên giới thiệu cái chức Ủy viên Trung ương Đảng, địa vị của ông bí thư QB có kém đi chăng?
Tiếp đó, ông Lê Thanh Quang, cựu sinh viên khóa 3, Bí thư tỉnh ủy Khánh Ḥa nói chắc nịch rằng ông ta giỏi, thành đạt như hôm nay là nhờ giảng viên thỉnh giảng từ Hà Nội(?) Nguyên văn:
“Chúng tôi được học các giáo viên từ Hà Nội vào hết”. Nói như thế chẳng khác ǵ cho các thầy cô giáo cũ của ông một cái tát âm vang rạo rực giữa gian bảy của mặt trời. “Các vị không có công lao ǵ đâu nhé. Đào tạo tôi “nên người” toàn là Hà Nội và chỉ Hà Nội mà thôi”. Ông Quang bí thư h́nh như thích lẳng lơ với sự thật nên ông nói tiếp rằng, khoa văn ngày nay tuyển nhiều quá, nên tuyển ít thôi. Th́ ra, ông quay lại kỷ niệm để dạy bảo các thầy cô. Các thầy cô có biết ǵ cái chuyện tuyển sinh viên nhiều hay ít. Đó là trách nhiệm của ông Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cơ mà? Nói như thế vẫn chưa đă, v́ ông Lê Thanh Quang đế thiên đế thích cái căn bệnh răn dạy cuộc đời, nên cứ nghênh ngang nói tiếp: “Tôi xin kể một câu chuyện. Có một sinh viên (mới) hỏi tôi rằng, v́ sao ngày xưa anh giỏi thế, học chi biết nấy, chẳng cần dối gian, đằng đăi bao giờ”? Tôi trả lời rằng v́ ngày xưa được học nhiều thầy giỏi nên khác với ngày nay(!)? Câu trả lời này xét về điểm số tặng cho nhân cách của cán bộ khoa văn là không thể nào so sánh nổi. Xét về mặt nhân học, XHH, là nỗi đớn đau c̣n măi đến… muôn đời; bởi dù có ngu chi đi nữa, ai cũng phải nhất định – buộc phải biết rằng, ông Lê Thanh Quang hàm ư “tri ân” các thầy giáo cũ là, nếu tôi đây có thành đạt, thành bí thư tỉnh ủy như bây giờ, không phải do công lao các thầy cô của Đại học Khoa học Huế mà là, nhờ công ơn của những người thầy giỏi giang ngoài Hà Nội; và, Đại học Khoa học Huế, tŕnh độ chỉ có thế thôi cà, nếu không muốn nói là kém....
Buồn và đau đớn, tôi hỏi Nguyễn Thế Thịnh (NTT) – Trưởng đại diện báo Thanh Niên tại miền Trung, một câu, đại ư: “Anh nghĩ sao về cái văn hóa bí thư”? NTT nói rằng, một, thầy cứ viết nguyên xi cuộc trao đổi này, bởi nỗi đau không ai chịu nổi phải được “giải mă’, được hiểu rơ ràng. Hai, em đau nhất là câu anh Lê Thanh Quang nói, hồi trước
“các thầy Hà Nội dạy HẾT”. Chẳng có ai lại tàn nhẫn với thầy cô giáo cũ của ḿnh như thế. Ba, anh Lê Thanh Quang quen dạy đời rồi hay sao ấy nên anh ấy quên, nhầm chỗ đến thậm nguy. Anh ấy đến Huế không phải với tư cách là người RĂN DẠY các thầy cô mà phải là người học tṛ về báo hiếu, báo lễ với thầy. Thành đạt rồi đến, rồi vênh vang, rồi chỉ đạo, rồi dạy bảo – đó không thể là văn hóa học tṛ…
Tôi hỏi PGS.TS H.V.H. rằng chuyện như thế, anh nghĩ sao? Thầy H. nói, em nhận được hàng chục cuộc điện thoại phàn nàn về cái bài giảng đạo đức của ông bí thư tỉnh ủy Khánh Ḥa, nhưng biết làm sao thầy ơi. Chuyện như thế, giống thế và nhiều lắm thế, có đầy rẫy trong cuộc đời này…
Hà Văn Thịnh