Sau GS Ngô Bảo Châu, người Việt Nam thứ hai được Đại học Chicago (Hoa Kỳ) bổ nhiệm chức danh "Giáo sư Đại học” là Nhà vật lư Đàm Thanh Sơn (GS Đàm Thanh Sơn nhận nhiệm vụ này từ 1-9-2012).
Năm 2004 Chủ tịch nước Trần Đức Lương và GS Nguyễn Văn Hiệu thân mật tiếp các nhà vật lư Việt Nam ở nước ngoài về Hà Nội dự
Đây là thông tin vui mừng của giới khoa học nước nhà và một lần nữa, trí tuệ Việt Nam đă chạm tới đỉnh cao học thuật quốc tế.
Nên lưu ư, theo thông tin của Đại học Chicago, "Giáo sư Đại học” là chức danh cao hơn giáo sư, Giáo sư Đại học là là đại diện cho khát khao học thuật cao nhất của Đại học Chicago. Những người được bổ nhiệm thường là các nhà khoa học được chọn từ các tổ chức bên ngoài nhờ tài năng xuất sắc được quốc tế công nhận và nhờ tầm ảnh hưởng rộng lớn của họ. Cho đến nay, trong lịch sử của Đại học Chicago (một trường Đại học danh tiếng hàng đầu thế giới, được thành lập năm 1890), GS. Đàm Thanh Sơn là người thứ 19 được bổ nhiệm Giáo sư Đại học. Và trong 2 năm qua, chỉ có 4 nhà khoa học xuất sắc được bổ nhiệm chức danh này tại Đại học Chicago. Cũng trong lịch sử hơn 120 năm phát triển, Đại học Chicago đă có 87 nhà khoa học nhận giải Nobel, 9 người nhận giải Fields.
Ở Việt Nam, tên tuổi Đàm Thanh Sơn nổi tiếng từ rất sớm. Một vài tờ báo ở Việt Nam vào những năm cuối thập kỷ 70 của thế kỷ trước đă từng đưa tin về một cậu bé thần đồng mới học lớp 2 (do có cả lớp vỡ ḷng nên lớp 2 tương đương lớp 3 hiện nay) đă giải được toán lớp 10 (tương đương lớp 12 hiện nay). Và được Sở Giáo dục Hà Nội đặc cách riêng môn toán được học chương tŕnh cuối cấp 2 luôn.
Mùa hè năm 1984, báo chí Việt Nam (hồi đó có rất ít báo) rạng rỡ h́nh ảnh cậu học sinh Đàm Thanh Sơn của khối Chuyên toán ĐH Tổng hợp Hà Nội mới 15 tuổi đă đoạt Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế ở Prague (Tiệp Khắc cũ) với số điểm tuyệt đối 42/42. (Sau Sơn vài năm, Ngô Bảo Châu cũng vào học khối Chuyên Toán và mùa hè 1988 cũng đoạt Huy chương Vàng tuyệt đối 42/42 Olympic toán quốc tế ở Canberra, Australia). Ước mơ trở thành nhà vật lư của Đàm Thanh Sơn (chứ không theo toán học như Ngô Bảo Châu) có lẽ do ảnh hưởng của Giáo sư vật lư Đàm Trung Đồn – Chủ nhiệm khối chuyên Vật lư của ĐH Tổng hợp thời ấy – chú ruột của Đàm Thanh Sơn. 25 tuổi, Đàm Thanh Sơn bảo vệ thành công luận án tiến sĩ vật lư ở Đại học Lomonosov (Liên Xô cũ).
Liên Xô sụp đổ và các nhà bác học Nga khuyên Đàm Thanh Sơn sang Mỹ để đỡ lăng phí một tài năng. Tại New York (Mỹ), Đàm Thanh Sơn thời kỳ đầu tiên vào làm việc trong nhóm nghiên cứu của GS Lư Chính Đạo – nhà bác học người Mỹ gốc Hoa từng đoạt giải Nobel. Nhưng rồi sau đó, "dần dần Sơn cảm thấy ḿnh cần phải thoát khỏi "bóng rợp tư duy” của ṿm "đại thụ vật lư” này, để tự kiến tạo cho ḿnh một con đường riêng, mới mẻ, độc đáo” – lời nhà báo Hàm Châu viết về Đàm Thanh Sơn. Đầu năm 2005, nhóm KSS gồm Đàm Thanh Sơn, P. K. Kovtun, A.O.Starinets công bố một công tŕnh mới về một mô h́nh lỗ đen lỏng trong không gian 10 chiều trên tạp chí vật lư đỉnh cao thế giới Physical Review Letters . Ngay lập tức, khám phá của nhóm KSS gây tiếng vang trong giới bác học chuyên sâu. Các tạp chí thông tin khoa học có ảnh hưởng rộng đều đăng bài viết về công tŕnh ấy, một phát minh lư thuyết nổi bật.
Trong một tờ báo Xuân đầu năm 2011, nhà báo Hàm Châu trong bài báo gọi Đàm Thanh Sơn là một "Ngôi sao Vật lư” và nguồn hứng khởi v́ Giải thưởng Fields của GS Ngô Bảo Châu đă rụt rè dự đoán về một Nobel Vật lư có thể sẽ đến với GS Đàm Thanh Sơn (thời điểm ấy chưa có thông tin bổ nhiệm Giáo sư Đại học của Đại học Chicago dành cho GS Đàm Thanh Sơn như bây giờ). Sở dĩ có cơ sở để dự đoán như vậy là v́ tháng 5-2010, tờ Physics Today, tờ tạp chí "ruột” của Hội Vật lư Mỹ, đă in ba bài trong cùng một số tạp chí, ca ngợi công tŕnh của nhóm KSS mà theo tác giả Hàm Châu "đó là điều rất hiếm thấy”. Ngay sau 3 bài báo của tờ tạp chí Physics Today, GS Phạm Xuân Yêm, nhà vật lư lư thuyết nổi tiếng ở Đại học Paris 6, đă viết bài b́nh luận và coi kết quả mà nhóm KSS đạt được là "kỳ diệu”…
GS Đàm Thanh Sơn
Nếu như có những ư kiến từng cho rằng những học sinh được đào tạo kiểu "gà ṇi” để giành những huy chương vàng Olympic quốc tế sau này không phát huy được khả năng th́ Ngô Bảo Châu, Đàm Thanh Sơn và nhiều nhà khoa học khác là những minh chứng rơ ràng cho việc vươn tới đỉnh cao từ những Huy chương vàng tuyệt đối 42/42.
Họ cũng là minh chứng cho việc trí tuệ Việt Nam có thể ḥa chung vào kho tàng trí tuệ của nhân loại. Ở lĩnh vực nghiên cứu khoa học, hiện có rất nhiều nhà khoa học của Việt Nam đang sống và làm việc tại các trung tâm nghiên cứu khoa học hàng đầu thế giới với nhiều tên tuổi lớn như Trịnh Xuân Thuận, Trần Thanh Vân... Với nghệ thuật, chúng ta đă có những tên tuổi tầm cỡ quốc tế như Đặng Thái Sơn, Điềm Phùng Thị, Lê Bá Đảng…Ở lĩnh vực điện ảnh, đạo diễn gốc Việt Trần Anh Hùng cũng đă chạm tay đến đề cử cho giải thưởng Oscar danh giá…
Những tài năng và trí tuệ Việt, trong điều kiện đất nước những năm qua, không thể phát huy và tỏa sáng nếu không đi ra với thế giới. Nhưng họ ra đi là để trở về. Cuối đời ḿnh, bà Điềm Phùng Thị về yên nghỉ trên mảnh đất quê hương sau quăng đường dài ghi tên tuổi ḿnh vào bản đồ nghệ thuật thế giới. Họa sĩ bậc thầy Lê Bá Đảng suốt đời vẫn giữ một tâm hồn và cốt cách phương Đông. GS Ngô Bảo Châu sau Giải thưởng fields đang tích cực làm nhiều việc hơn cho đào tạo khoa học ở Việt Nam…Từng gây sự chú ư nổi bật trong chương tŕnh "Gặp gỡ Việt Nam 2004” lúc mới hơn 30 tuổi bởi những ǵ đă khẳng định được trong cộng đồng khoa học quốc tế, đến thời điểm năm 2012 này, GS Đàm Thanh Sơn đă vươn tới những đỉnh cao hơn. Và vẫn chưa dừng lại.
Nguồn: Nguyệt Minh/ Daidoanket