Radio Australia/Tiên Hiếu chuyển ngữ
CANBERRA – Nguyễn Khoa Nam, sinh viên đạt thành tích xuất sắc tại Trường Vơ bị Quốc gia Úc, là người sinh ra và lớn lên ở Úc. Nam là thủ khoa của khóa vơ bị tốt nghiệp vào cuối năm 2013, được giải thưởng uy tín nhất của trường là Huy chương của Tổng Tư lệnh, đồng thời là người đầu tiên trong lịch sử trường Vơ bị được trao giải thưởng Megan Anne Pelly Perpertual Memorial Award trong 2 năm liên tiếp.
Vinh dự
Vào trung tuần tháng 12 năm 2013, Trường Vơ bị Quốc gia Úc (ADFA – Australian Defence Forces Academy), đă tổ chức lễ măn khóa cho 265 sinh viên sĩ quan sau thời gian dùi mài kinh sử cũng như huấn luyện quân sự tại ḷ đào tạo những nhà chỉ huy quân sự tương lai của Úc ở Canberra.
Lễ măn khóa có sự hiện diện của các nhân vật quan trọng như Tổng Toàn quyền Quentin Bryce, nhân vật đại diện cho Nữ hoàng Anh, Phụ tá Bộ trưởng Quốc pḥng Stuart Robert, Thư kư Quốc hội đặc trách quốc pḥng Darren Chester, Tư lệnh quân đội Úc, Tướng David Hurley, cùng một số tướng lănh trong bộ quốc pḥng.
Một trong những điều nổi bật nhất, ít nhất cũng đối với cộng đồng người Việt Nam ở Úc, trong lễ tốt nghiệp có lẽ là việc sinh viên thủ khoa của học viện quân sự danh tiếng của Úc lại là một thanh niên Úc gốc Việt, Trung úy Nguyễn Khoa Nam.
V́ là sinh viên thủ khoa, Nam được vinh dự cầm kiếm dẫn đầu các sinh viên tốt nghiệp tŕnh diện quan khách và hướng dẫn vị Tổng Toàn quyền duyệt hàng binh.
Trong thông cáo báo chí, bộ quốc pḥng Úc cho hay “Huy chương của Tổng Tư lệnh (the Commander in Chiefs Medal), tức giải thưởng uy tín nhất của Trường Vơ bị Quốc gia Úc, được trao cho Nam Nguyễn. Anh được lănh giải thưởng này nhờ đạt thành tích xuất sắc nhất trong các lĩnh vực quân sự cũng như học vấn, khả năng lănh đạo, thành tích cá nhân và việc chu toàn nhiệm vụ.”
Tổng Toàn quyền Úc, bà Quentin Bryce, đă đích thân trao huy chương này cho Nguyễn Khoa Nam.
Trong khi đó Lưỡi kiếm Danh dự của Tư lệnh Quân đội (Chief of the Defence Force Sword of Honour for Leadership ) và giải thưởng của các tư lệnh binh chủng hải, lục, không quân được các sĩ quan cao cấp khác, trong đó có Tư lệnh quân đội Úc, Tướng David Hurley và Phó Tư lệnh, tướng không quân Mark Binskin, trao cho một số tân sĩ quan đă thể hiện những thành tích xuất sắc trong những lĩnh vực tương ứng.
Một điều đặc biệt nữa là ngoài Huy chương của Tổng Tư lệnh do Trường Vơ bị Quốc gia Úc trao, Nam c̣n được trao giải thưởng Megan Anne Pelly Perpertual Memorial Award. Đây là giải thưởng dành cho sinh viên xuất sắc trong mọi lănh vực đồng thời phải là người mang lại uy tín cho trường. Anh là người đầu tiên trong lịch sử Trường Vơ bị Quốc gia Úc lănh giải thưởng liên tiếp hai năm liền.
Trong cuộc phỏng vấn dành cho Ban Tiếng Việt, Radio Australia, Cơ quan Truyền thông Quốc gia Úc, khi được hỏi lư do được chọn làm thủ khoa cũng như được nhận huy chương và giải thưởng hàng đầu của cơ sở đào tạo quân sự nổi tiếng của Úc là Trường Vơ bị Quốc gia, Nam nói rằng anh cũng không biết “lư do tại sao được chọn, tại v́ mọi người ai cũng đều học giỏi và chăm chỉ học hành.” Nam cho biết anh rất “may mắn có được nhiều cơ hội học hỏi thêm và giúp đỡ các bạn th́ chắc đó là một trong vài lí do khiến được giải thưởng.”
Điềm báo!
Như nhận xét vui của một số người trong cộng đồng Việt Nam, chỉ riêng tên Khoa Nam được đặt cho cậu bé sinh ra tại Úc vào năm 1991 có lẽ cũng là điềm báo tương lại cho thấy cậu sẽ theo nghiệp binh đao.
Cũng trong cuộc phỏng vấn, Trung úy Nam cho biết tên của anh xuất phát từ tên của tướng Nguyễn Khoa Nam thuộc quân đội Việt Nam Cộng ḥa, người đă tự sát vào ngày 1/5/1975. Nam nói rằng việc này “rất có ư nghĩa với gia đ́nh” của anh và chuyện tướng Nguyễn Khoa Nam là “chuyện rất hay” v́ vậy bố mẹ anh đă đặt tên này cho anh.
Trong khi đó ông Nguyễn Minh Khoa, cha của Trung úy Nam cho hay sở dĩ ông đặt tên cho con như vậy là v́ “ngưỡng mộ vị tướng và cũng để cháu luôn nhớ ḿnh là người Việt Nam.”
Cũng như nhiều phụ huynh Việt tại Úc, khi được hỏi về lư do Nam đạt được nhiều thành tích xuất sắc ông Khoa cho hay “việc cháu tự rèn luyện, học hỏi là chính chứ gia đ́nh chỉ biết hỗ trợ và khuyên bảo cháu cố gắng chứ thực ra th́ chúng tôi cũng không biết ǵ nhiều. Chủ yếu mọi sự là cháu tự ư thức và vươn lên thôi.”
Đầy tiềm năng
Theo nhận xét của một số người tại Melbourne, nơi gia đ́nh Nam hiện sinh sống, ngay từ hồi niên thiếu, anh đă tỏ ra rất tích cực, xông xáo và năng hoạt động trong các hội đoàn hay đoàn thể tôn giáo như Hướng Đạo, đoàn Thanh Thiếu niên Salesian…
Nam cũng được đề cử tham gia Đại hội An ninh Toàn cầu ở Slovakia và Singapore. Anh cho rằng sở dĩ anh được chọn để tham dự những hội nghị này v́ trước đó anh đă viết một số bài về vấn đề an ninh và an toàn hàng hải ở Biển Đông và trong vùng Nam Châu Á. Nam cho hay trong thời gian tham dự những hội nghị này anh có được cơ may tṛ chuyện và thảo luận với các bộ trưởng quốc pḥng và sĩ quan cao cấp các nước về vấn đề bảo vệ an ninh trong vùng.
Nên biết trong số các bài viết của Nam có những bài như “Làm dịu các con Rồng: tranh chấp lănh thổ và sự đóng góp của Úc trong lĩnh vực hàng hải để ngăn ngừa xung đột” hoặc bài “Hành động, phản ứng: Phải chăng lực lượng hải quân đang lớn mạnh của Việt Nam là nhằm chống lại Trung Quốc?.”
Nam cho biết Việt Nam cũng gởi một số sinh viên sang học tại Trường Vơ bị Quốc gia Úc và trong khóa của anh cũng có một số người từ Việt Nam sang và họ được Úc đào tạo để sau này sẽ trở về Việt Nam làm việc. Anh cho hay số người Việt sinh ra tại Úc như anh học ở trường này “không nhiều.”
Dù sinh ra tại Úc, nhưng so với nhiều người đồng trang lứa, khả năng tiếng Việt của Nam rất khá và có lẽ v́ thế anh đă được chọn để làm thông ngôn và phiên dịch trong một số dịp phái đoàn quân sự từ Việt Nam sang Úc. Nam cho biết anh đă thông dịch cho Bộ trưởng Quốc pḥng Úc Stephen Smith khi ông đón tiếp người đồng nhiệm, Tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam. Ngoài ra anh cũng đă phiên dịch cho Phó Đô Đốc Phạm Ngọc Minh khi ông thăm viếng Úc.
Sau khi tốt nghiệp trường vơ bị, Nam hiện đang được tiếp tục huấn luyện để trở thành sĩ quan hàng hải trên các chiến hạm.
Quê hương-đất nước
Khi được hỏi nghĩ ǵ về nước Úc, người sinh viên sĩ quan thủ khoa Trường Vơ bị Quốc gia Úc cho hay “Điều rất đơn giản là Úc là quê hương” của anh và đó chính là lư do khiến anh “muốn làm một sĩ quan trong hải quân Úc.”
Nguyễn Khoa Nam cho biết Việt Nam là “quê hương của bố mẹ” và v́ vậy anh “cũng là người Việt luôn,” dù trong ḷng anh, quê hương của anh là nước Úc.
VD
|
|