Việc TQ xâm phạm chủ quyền biển của Vn trong thời gian qua là điều rất rơ ràng và TQ chỉ phải nhận những tuyên bố phản đối mà họ đă bỏ ngoài tai từ lâu. Thế nhưng Vn vẫn tin tưởng vào sự chính nghĩa để đấu tranh. Đây là điều sẽ c̣n xảy ra trong tương lai khi TQ xâm chiếm như vậy.Chủ quyền không thể bác bỏ, tranh căi, gắn chặt với lập trường đúng đắn khẳng định kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng bằng biện pháp ḥa b́nh của Việt Nam đă làm nên sức mạnh chính nghĩa của chúng ta trên Biển Đông.
Vi phạm của nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 đă quá rơ
T́nh h́nh căng thẳng ở Biển Đông những ngày qua khi nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 (Haiyang Dizhi 8) của Trung Quốc có hoạt động vi phạm trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía Nam Biển Đông, đă khiến dư luận trong nước và quốc tế hết sức bất b́nh. Vi phạm của nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 là ngang ngược, bất chấp dư luận khu vực và thế giới lên án. Trước vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam đă quá rơ ràng, nên buộc ḷng, các lực lượng chức năng Việt Nam có toàn quyền tiến hành các biện pháp kiên quyết và kiên tŕ bảo vệ chủ quyền với tinh thần ḥa b́nh.
Những h́nh ảnh từ vệ tinh và định vị toàn cầu cho thấy rất rơ rằng, nhóm tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc đă hoạt động trái phép tại vùng biển băi Tư Chính - một vùng biển hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, theo đúng các quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 mà Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên.
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 được 107 quốc gia, trong đó có Việt Nam, chính thức kư tại Montego Bay (Jamaica) vào ngày 10-12-1982. Sau Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước UNCLOS 1982 được đánh giá là văn kiện pháp lư quốc tế quan trọng nhất kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với sự tham gia của kư kết của 157 quốc gia trên thế giới tính tới nay, trong đó có Trung Quốc.
Là một văn kiện pháp lư đa phương đồ sộ, bao gồm 320 Điều khoản và 9 Phụ lục, với hơn 1.000 quy phạm pháp luật, Công ước UNCLOS 1982 đă đáp ứng nguyện vọng và mong đợi của cộng đồng quốc tế về một trật tự pháp lư quốc tế mới đối với tất cả các vấn đề về biển và đại dương. Công ước là cơ sở pháp lư chung cho việc giải quyết các tranh chấp biển, trong đó có phân định vùng biển và thềm lục địa chồng lấn giữa các nước xung quanh Biển Đông.
Băi Tư Chính không phải và chưa bao giờ là vùng biển tranh chấp
Các băi ngầm Tư Chính cùng các băi ngầm và đá ngầm ở khu vực này là một phần không thể tách rời của thềm lục địa Việt Nam về phía Đông Nam, ngăn cách với quần đảo Trường Sa của Việt Nam bằng một rănh sâu nên theo Công ước UNCLOS 1982, nó hoàn toàn không thuộc quần đảo Trường Sa. Khu vực băi ngầm Tư Chính của Việt Nam được các luật sư công pháp quốc tế khẳng định, hoàn toàn không nằm trong khu vực chồng lấn chủ quyền của Trung Quốc. Cho nên, băi Tư Chính chưa hề và chưa bao giờ là khu vực tranh chấp chủ quyền.
Băi Tư Chính trên thềm lục địa Việt Nam, đă được Việt Nam sử dụng và khai thác đặc quyền kinh tế một cách ổn định và từ lâu, chứ không phải bây giờ mới có, mới xuất hiện tuyên bố chủ quyền, càng không phải khu vực đang có tranh chấp trên biển. Do vậy, càng không cớ ǵ để Trung Quốc hay bất cứ nước nào khác biến vùng không hề có tranh chấp trở thành có tranh chấp và gây căng thẳng khiến t́nh h́nh Biển Đông tiếp tục nóng lên tháng 7-2019 này.
Nói cách khác vùng biển mà nhóm tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc đang hoạt động trái phép hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam được quy định tại Công ước UNCLOS 1982 mà chính Trung Quốc đă kư kết tham gia và cam kết có trách nhiệm tuân thủ. Là một cường quốc, nước lớn trong khu vực và trên thế giới, Trung Quốc càng cần nêu gương, thể hiện trách nhiệm nghiêm túc thực hiện những ǵ mà chính Trung Quốc đă cam kết, kư kết tham gia Công ước Liên hợp quốc này.
Sự biện minh không có cơ sở pháp lư
Nhằm biện minh cho các hoạt động vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam tại khu vực băi Tư Chính ở phía Nam Biển Đông, Trung Quốc tuyên bố họ cũng có quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với vùng nước liên quan. Những tuyên bố đ̣i hỏi chủ quyền trên Biển Đông được Trung Quốc công bố từ năm 2009 khi công bố bản đồ thể hiện yêu sách phi lư về “đường 9 đoạn” (hay c̣n gọi là “đường lưỡi ḅ 9 đoạn”) chiếm tới khoảng 80% diện tích Biển Đông.
Yêu sách “đường lưỡi ḅ 9 đoạn” của Trung Quốc hoàn toàn không có cơ sở pháp lư và thực tiễn và đă bị Ṭa Trọng tài Thường trực (PCA) bác bỏ năm 2016 trong phán xử về vụ tranh chấp giữa Philippines và Trung Quốc. Trong phán quyết ngày 12-7-2016, Ṭa Trọng tài Thường trực (PCA) kết luận rằng “các vùng biển do Trung Quốc xác lập ở Biển Đông không được vượt quá giới hạn do Công ước UNCLOS 1982 quy định; việc Trung Quốc yêu sách quyền chủ quyền, quyền tài phán và “quyền lịch sử” trong phạm vi “đường lưỡi ḅ 9 đoạn” là vi phạm các quy định của Công ước UNCLOS 1982 và không có hiệu lực pháp lư.
Như vậy, theo Công ước UNCLOS 1982 được xem như là “bản Hiến pháp về đại dương” trên thế giới, Việt Nam có quyền thiết lập vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền phía ngoài lănh hải, hợp với lănh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lư tính từ đường cơ sở. Dựa trên các quy định được Công ước UNCLOS 1982 công nhận và bảo hộ, băi Tư Chính nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của các quốc gia đă được xác lập tại Công ước UNCLOS 1982. Bất kỳ ai xâm phạm vào vùng biển Tư Chính là vi phạm chủ quyền được công nhận của Việt Nam. Việc nhóm tàu Hải Dương 8 hoạt động trái phép tại vùng biển băi ngầm Tư Chính, v́ thế là sự xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, xâm phạm trực tiếp quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam!
Thực hiện chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của quốc gia ven biển theo quy định tại Công ước UNCLOS 1982, thực tế Việt Nam có quyền thi hành mọi biện pháp cần thiết, kể cả việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ và khởi tố tư pháp các hành vi vi phạm nghiêm trọng quy định của Công ước này. Luật pháp được thừa nhận rộng răi và tuân thủ trên thế giới theo Công ước UNCLOS 1982 khẳng định tính chính nghĩa của Việt Nam tại băi ngầm Tư Chính, đồng thời bác bỏ mọi tuyên bố cũng như hành vi của nhóm tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc đang vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam tại vùng biển này.
Trung Quốc không chỉ vi phạm Hiến pháp của thế giới về đại dương
Không những không tuân thủ UNCLOS 1982 mà Trung Quốc đă kư kết tham gia, việc đưa nhóm tàu Hải Dương 8 vào hoạt động trong vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Trung Quốc c̣n vi phạm cam kết của họ với các quốc gia ASEAN trong Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông (DOC). Theo văn kiện được Trung Quốc kư với các quốc gia ASEAN ngày 4-11-2002 nhân Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 8 tại Campuchia này, Trung Quốc đă đưa ra cam kết cùng với các nước ASEAN thúc đẩy môi trường ḥa b́nh, hữu nghị và ḥa hợp tại Biển Đông, không đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực, phù hợp với các nguyên tắc phổ cập của luật quốc tế, trong đó có Công ước UNCLOS 1982.
Những vi phạm của Trung Quốc tại băi Tư Chính hiện nay không chỉ vi phạm “hiến pháp về đại dương” cũng như cam kết khu vực, mà c̣n vi phạm các cam kết trong các thỏa thuận song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc. Điều này có thể thấy rất rơ nếu soi chiếu theo “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc” năm 2011 và các cam kết, nhận thức chung của lănh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam - Trung Quốc.
Cộng đồng quốc tế thấy được sự chính nghĩa của Việt Nam
Những diễn biến của tàu khảo sát Hải Dương 8 hoạt động phi pháp, xâm phạm nghiêm trọng vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam, cùng hành vi đ̣i hỏi chủ quyền phi lư và hung hăng của Trung Quốc đang bị chỉ trích và lên án ngày càng mạnh mẽ trong khu vực và trên thế giới. Chính nghĩa của Việt Nam đang tạo thành sức mạnh và áp lực ngày càng lớn đ̣i Trung Quốc phải rút toàn bộ nhóm tàu Hải Dương 8 khỏi các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và tài phán của Việt Nam được quy định tại Công ước UNCLOS 1982.
Cộng đồng quốc tế những ngày qua đă chỉ trích mạnh mẽ nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía Nam Biển Đông. Nghị sĩ Eliot L.Engel, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ, ngày 26-7 đă ra tuyên bố về sự can thiệp của Trung Quốc vào vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam, trong đó nhấn mạnh sự hung hăng gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông là một minh chứng đáng lo ngại về việc một quốc gia “ngang nhiên coi thường luật pháp và ngoại giao quốc tế”. Nghị sĩ Engel kêu gọi Trung Quốc ngay lập tức rút tàu ra khỏi vùng biển thuộc chủ quyền của nước láng giềng và chấm dứt các chiến thuật “bắt nạt” bất hợp pháp này.
Trong khi đó, Nghị sĩ Mike Gallagher thuộc Đảng Cộng ḥa ở Mỹ cũng chỉ trích “những hoạt động ngày càng hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông là không thể chấp nhận được”. Ông Gallagher đă thúc giục Quốc hội Mỹ nhanh chóng thông qua dự luật lưỡng đảng do ông và Nghị sĩ Jimmy Panetta đề xuất, để đáp trả hành động của Bắc Kinh ở khu vực này.
Trong tuyên bố thể hiện lập trường mạnh mẽ và trực diện nhằm vào Trung Quốc, Bộ Ngoại giao Mỹ đă nêu rơ quan ngại sâu sắc trước thông tin Trung Quốc can thiệp vào các hoạt động khai thác dầu và khí đốt của Việt Nam ở Biển Đông, đồng thời cáo buộc Bắc Kinh đe dọa an ninh năng lượng trong khu vực. Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh Trung Quốc cần phải chấm dứt mọi hành vi “bắt nạt” và kiềm chế tham gia vào các hoạt động khiêu khích, gây bất ổn.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton cũng tuyên bố trên mạng xă hội Twitter rằng: “Tôn trọng chủ quyền và tự do hàng hải là vấn đề căn bản trong tầm nh́n Ấn Độ - Thái B́nh Dương của Mỹ và các nước ASEAN. Hành vi dọa nạt của Trung Quốc nhằm vào các quốc gia Đông Nam Á láng giềng đang phản tác dụng và đe dọa ḥa b́nh và ổn định khu vực”.
Theo các nguồn tin báo chí, trong dự thảo Tuyên bố chung của Hội nghị Ngoại trưởng các nước ASEAN diễn ra tại Thủ đô Bangkok (Thái Lan) từ ngày 30-7-2019 tới, các nước ASEAN cũng sẽ bày tỏ quan ngại về những hành động hiện nay của Trung Quốc “làm xói ṃn ḷng tin” và gia tăng căng thẳng ở Biển Đông.
Sự chính nghĩa - v́ thế đang tạo sức mạnh cho Việt Nam trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Và có thể thấy rơ rằng, khi cộng đồng quốc tế thấy được sự chính nghĩa của Việt Nam, thấy được tinh thần ḥa b́nh và chủ trương nhất quán tôn trọng luật pháp quốc tế của Việt Nam, th́ công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc trên Biển Đông của chúng ta thêm phần thuận lợi. Thế giới tiến bộ ngày nay không chấp nhận những hành vi phi pháp, cường quyền trên Biển Đông.
|
|