Hôm nay 11/08/2019 hàng ngàn người biểu t́nh đ̣i dân chủ lại tuần hành tại Hồng Kông. Đây là lần thứ 10 họ xuống đường trong hai ngày cuối tuần, bất chấp lệnh cấm của cảnh sát.
Hồng Kông: Cảnh đám đông biểu t́nh ở Victoria Park. Ảnh ngày 11/08/2019.
RFI / Christophe Paget
Vào đầu giờ chiều, người biểu t́nh tập hợp tại công viên Victoria. Hàng ngàn người khác xuống đường ở khu phố công nhân Thâm Thủy Bộ (Sham Shui Po) ở Cửu Long (Kowloon), bị cảnh sát tấn công bằng hơi cay. Song song đó khoảng vài trăm người tiếp tục biểu t́nh ngồi tại sân bay quốc tế, ngày thứ ba liên tiếp, với hy vọng du khách sẽ ủng hộ chính nghĩa của dân Hồng Kông.
Đặc phái viên RFI tại Hồng Kông, Christophe Paget gặp Djeco, một nhà đấu tranh của phong trào Hành động Xă hội. Anh cho rằng Hồng Kông đang bị thiết quân luật trên thực tế, v́ cảnh sát cấm mọi cuộc biểu t́nh kể từ tuần trước :
« Chính quyền không nói là thiết quân luật, v́ biết rằng sẽ làm người dân tức giận, thế nên họ tiến hành từ từ. Với việc cấm tất cả các cuộc biểu t́nh, họ muốn làm cho người dân sợ hăi. Nhưng ư đồ của họ sẽ thất bại, như ông thấy đó, hôm nay có rất nhiều người xuống đường, tôi nghĩ rằng khoảng 1.500 người.
Về phía phong trào xă hội của chúng tôi mở chiến dịch vận động cho một cuộc tổng đ́nh công mới. Sự kiện hôm thứ Hai vừa rồi đă có tác động, đă làm tê liệt một trong hai tuyến đường hàng không, 3.000 nhân viên sân bay đă đ́nh công. Chúng tôi nghĩ rằng đây là một vũ khí quan trọng để chiến thắng cảnh sát và chính quyền.
Hôm thứ Năm bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga đă gặp gỡ các nhà tư bản, chủ các doanh nghiệp lớn ở Hồng Kông, và tổ chức họp báo v́ bà ấy sợ rằng họ sẽ bất măn trong trường hợp có đ́nh công. Đó chính là điều mà chúng tôi muồn tiến hành : tiếp tục làm cho chính quyền phải bối rối ».
Đặc phái viên RFI đă tṛ chuyện với một người cao tuổi đứng sau hàng rào chắn, có vẻ rất xúc động khi đoàn biểu t́nh hàng ngàn người trẻ đi qua. Ông tâm sự :
« Tôi đă 68 tuổi, quá già để đi biểu t́nh, nhưng tôi sống ở khu phố này nên ra quan sát lớp trẻ đang cố gắng bảo vệ quyền tự trị và tự do của Hồng Kông. Tôi c̣n thấy rất nhiều người trẻ là sinh viên biểu t́nh ở khu Kim Chung (Admiralty).
Tôi xúc động đến nỗi bật khóc : đó là thế hệ mới, chính các cháu ấy cần được bảo vệ. Nhưng ngược lại bọn trẻ đă xuống đường chiến đấu, với hy vọng làm cho xă hội tốt đẹp hơn, buộc chính quyền phải nghe những đ̣i hỏi của người dân. Bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga, trưởng đặc khu cần lắng nghe những tiếng nói của người dân Hồng Kông, và thương lượng với Bắc Kinh.
Việc trao trả cho Trung Quốc năm 1997 khiến tôi thất vọng. Trước kia tôi hài ḷng về việc quản lư của chính phủ Anh, nhưng từ khi Luân Đôn trao lại Hồng Kông cho Trung Quốc, ngày càng có nhiều người từ Hoa lục sang cư trú để trở thành công dân Hồng Kông. Họ làm giá nhà đất tăng lên, thế nên những người trẻ rất khó mua nổi một căn hộ. Tôi cho rằng Bắc Kinh muốn làm như vậy để Hồng Kông giống Trung Quốc hơn. »
Trong khi đó Bắc Kinh hôm nay yêu cầu Luân Đôn ngưng « can thiệp » vào Hồng Kông, sau khi ngoại trưởng Anh Dominique Raab gọi điện cho bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga để bày tỏ mối quan ngại. Ông Raab đ̣i hỏi mở « một cuộc điều tra hoàn toàn độc lập về các sự kiện gần đây », tức việc cảnh sát đàn áp người biểu t́nh.
RFI
11-8-2019