Tổng thống Madagascar – Andry Rajoelina đă đưa ra một tuyên bố gây sốc khi khẳng định: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đă đưa ra khoản hối lộ 20 triệu đô la nhằm phá hoại, xuyên tạc công dụng của phương thuốc điều trị COVID-19 tại quốc gia này. Vị Tổng thống cho biết, đất nước Madagascar có một loại thuốc được làm từ loại thảo dược có tên COVID-19 Organics, điều đặc biệt là nó có thể chữa khỏi cho bệnh nhân nhiễm COVID-19 chỉ trong ṿng 10 ngày.
Mâu thuẫn về phương thuốc Organics
COVID-19 Organics được làm từ chi ngải – một chi thực vật có hoa được nhập khẩu từ Trung Quốc vào Madagascar từ những năm 1970 để điều trị bệnh sốt rét.
Tuy nhiên, WHO đă chỉ trích phương thuốc trên, cho rằng các biện pháp điều trị COVID-19 từ tự nhiên là một tư tưởng mù quáng.
Ông Andry Rajoelina đặt ra nghi vấn: Nếu nếu phương thuốc chữa trị này được một quốc gia Châu Âu nào đó nghĩ ra, th́ liệu quốc gia đó có bị vấp phải nhiều hoài nghi như đất nước Madagascar hay không?
Ngày 14/5, tờ Tanzania Perspective đưa tin, vị Tổng thống khẳng định: WHO đă đưa ra khoản hối lộ 20 triệu đô, nhằm xuyên tạc sự thật về phương thuốc hiệu quả của đất nước họ.
Tổng thống Madagascar cho rằng, lư do duy nhất khiến các quốc gia từ chối điều trị COVID-19 bằng phương thuốc của Madagascar trong bối cảnh cấp bách hiện nay, là v́ phương thuốc này đến từ châu Phi.
Thuốc nước COVID-19 Organics, có nguồn gốc từ Artemisia – một loại cây có khả năng chống sốt rét và được phát triển bởi Viện nghiên cứu ứng dụng Malagasy do nhà nước quản lư. (Ảnh: Twitter)
Trong cuộc phỏng vấn với giới truyền thông Pháp, Tổng thống Rajoelina cho hay:
“Tôi nghĩ vấn đề là do [phương thuốc] đến từ Châu Phi, và họ không thể thừa nhận một điều rằng một quốc gia như Madagascar lại có thể nghĩ ra được phương thuốc để cứu cánh cho toàn thế giới”.
“Và thực sự th́ Covid-Organics gặp phải vấn đề ǵ chứ? Liệu có phải vấn đề là do nó đến từ châu Phi không? Liệu có phải là v́ phương thuốc để giải cứu toàn thế giới này đến từ Madagascar – quốc gia đứng thứ 63 trong số các quốc gia nghèo nhất thế giới, nên nó bị coi là không ổn hay không?”.
“Nếu không phải là Madagascar, mà là một quốc gia tại châu Âu nghĩ ra phương thuốc này, th́ liệu quốc gia đó có bị nhận nhiều hoài nghi như thế này hay không? Tôi nghĩ là không”, ông Rajoelina cho biết.
Giữ vững lập trường
Đáp trả lại sự hoài nghi mà WHO dành cho Covid Organics, ông Rajoelina khẳng định: “Không một quốc gia hay tổ chức nào có thể ngăn cản chúng tôi tiến lên phía trước”.
Trên thực tế, rất nhiều các quốc gia châu Phi khác bao gồm Tanzania, Guinea-Bissau, Cộng ḥa dân chủ Congo và Niger đă tiếp nhận công thức điều chế phương thuốc của Madagascar.
Trong khi đó, tại một quốc gia châu Phi khác là Nigeria, Bill Gates đă bị phát hiện đang hối lộ để tiến hành một chương tŕnh tiêm chủng COVID-19 bắt buộc.
Theo nguồn tin t́nh báo, một cuộc tranh căi đă nổ ra ở Nigeria khi nhiều nguồn tin tiết lộ rằng: Bill Gates đă đưa ra khoản hối lộ 10 triệu đô la cho Hạ viện Nigeria, nhằm tiến hành một chương tŕnh tiêm chủng COVID-19 bắt buộc.
Ngay lập tức, các đảng phái chính trị đối lập Nigeria đă bác bỏ “Dự luật tài trợ từ nước ngoài”, đồng thời yêu cầu luận tội Chủ tịch Hạ viện, nếu ông ép buộc các thành viên khác thông qua dự luật. Đây là dự luật quy định tiêm chủng bắt buộc cho tất cả người dân Nigeria, ngay cả khi vaccine chưa được điều chế ra.
Chỉ vài ngày sau, một chính trị gia Ư đă yêu cầu bắt giữ Bill Gates tại quốc hội Ư. Sara Cunial – thành viên Quốc hội đă tố cáo Bill Gates là “tội phạm vaccine”, và thúc giục Tổng thống Ư bàn giao vị tỷ phú cho Ṭa án H́nh sự Quốc tế, v́ có những hành vi tội ác chống lại loài người.
Bà cũng vạch trần chương tŕnh nghị sự của Bill Gates tại Ấn Độ và châu Phi, cùng với kế hoạch phát triển nhân loại thông qua chương tŕnh nhận dạng kỹ thuật số ID2020.
WHO lâm nạn tại Châu Phi
Tranh căi giữa WHO và Madagascar đă nổ ra vài ngày sau khi chính quyền Tanzania loại bỏ WHO khỏi công tác điều tra và nghiên cứu dịch bệnh, v́ phát hiện các mẫu thử từ dê và đu đủ cũng được chẩn đoán dương tính với COVID-19.
Với sự gia tăng các trường hợp nhiễm COVID-19 giả, Tổng thống Tanzania – John Magufuli ngày càng nghi ngờ WHO, và đă quyết định đơn phương điều tra các nhận định.
Ông đă gửi 3 mẫu thử của dê, đu đủ và chim cút tới WHO để tổ chức tiến hành xét nghiệm. Sau khi cả ba mẫu thử đều được chẩn đoán dương tính với COVID-19, tổng thống Tanzania đă quyết định loại bỏ WHO ra khỏi quốc gia.
Sau Tanzania, chính quyền Burundi cũng đă “tống cổ” toàn bộ đội ngũ COVID-19 của WHO ra khỏi đất nước v́ can thiệp vào các vấn đề nội bộ. Trong một bức thư gửi tới trụ sở WHO ở Châu Phi, Bộ Ngoại giao Burundi cho biết: 4 quan chức của WHO bắt buộc phải rời khỏi quốc gia trước ngày 11/9.
Dường như những ngày tháng của WHO tại châu Phi đă dần đến hồi kết thúc!