R5 Cao Thủ Thượng Thừa
Join Date: Oct 2009
Posts: 1,846
Thanks: 1,556
Thanked 2,981 Times in 1,029 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 253 Post(s)
Rep Power: 21
|
V́ sao các ‘gă khổng lồ’ công nghệ tài trợ cho Biden?
Theo thông tin tài trợ chiến dịch bầu cử vừa qua, các khoản quyên góp chính trị đằng sau ông Biden, các nguồn truyền thống của các nhà hảo tâm lớn, chẳng hạn như ngân hàng, công ty luật, v.v., đă được thay thế bằng các đại gia công nghệ. Cụ thể, Google, Microsoft, Amazon, Apple và Facebook là 5 nguồn đóng góp lớn nhất cho nhóm chiến dịch tranh cử của ông Biden với số tiền tài trợ vượt quá 15 triệu USD, dựa trên phân tích báo Wall Street Journal tổng hợp số liệu. Trong hai đợt bầu cử trước, bà Hillary và ông Obama cũng nhận được các khoản tài trợ từ các đại gia công nghệ, nhưng không được nhiều như trên.
Bài viết được chuyển thể từ video kênh YouTube Đông Phương.
Trong lần bầu cử tổng thống năm 2016, các khoản quyên góp lớn cho bà Hillary Clinton đến từ các nguồn truyền thống như Ngân hàng Morgan Stanley, Ngân hàng JP Chase Bank và 3 công ty công nghệ là Google, Microsoft, Apple. Đến thời ông Obama tranh cử, các nhà tài trợ lớn nhất là Microsoft, Google, Mạng lưới dịch vụ kế toán kiểm toán Deloitte, Tập đoàn truyền thông giải trí Time Warner Công ty luật DLA Piper. Ở đây cần lưu ư rằng các công ty, tập đoàn Mỹ không được trực tiếp quyên góp tiền cho các ứng cử viên, bảng xếp hạng tài trợ trên thường đứng tên tổng đóng góp từ các nhân viên của các tập đoàn này.
Ngược lại, trong cuộc bầu cử tổng thống năm ngoái, các khoản quyên góp công ty lớn nhất cho nhóm chiến dịch tranh cử của tổng thống Trump đến từ tập đoàn hàng không American Arilines, Boeing, ngân hàng Bank of America, Hăng chế tạo máy bay Lockheed Martin và Ngân hàng Wells Fargo. Từ những dữ liệu này có thể thấy rằng các đại gia Big Tech rơ ràng là thiên vị ông Biden, điều đó cũng xác nhận cáo buộc của Đảng Cộng ḥa chống lại các công ty lớn này, chính là cho đến tận bây giờ, tài khoản Facebook và Twitter của ông Trump vẫn chưa được khôi phục. Cựu phát ngôn viên của Ủy ban Cộng ḥa Doug Heye nói rằng chúng tôi không ưa Google và Google cũng không thích chúng tôi.
Bây giờ hẳn ai cũng nhận ra Facebook và Twitter đă can dự vào việc kiểm duyệt chính trị, chặn nội dung và xóa tài khoản. Nhưng chỉ cách đây vài năm, họ lại vô cùng nghiêm trang, trịnh trọng đóng vai là những người bảo vệ và đấu tranh cho quyền tự do ngôn luận, xem lại những ǵ được phát ngôn vào thời đó thật khiến người ta giật ḿnh. Dưới thời chính quyền Obama, Internet có quy tắc trung lập ṛng (net neutrality). Nói một cách đơn giản, tính trung lập ṛng yêu cầu các công ty Internet phải đối xử công bằng với tất cả lưu lượng truy cập Internet, cho dù đó là email, tin nhắn văn bản, tệp thoại, tệp video hay bất cứ thứ ǵ, cũng không phân biệt là trang web, nền tảng điều hành, điện thoại di động, máy tính, tất cả lưu lượng truy cập Internet phải được đối xử b́nh đẳng. Ví dụ: mọi người thường xem phim trên Netflix, vậy th́ hầu hết lưu lượng truyền tải sẽ là dạng video, và hầu hết sẽ là nội dung của Netflix. Là một công ty Internet, bạn không thể đối xử đặc thù với Netflix bằng cách cung cấp một lưu lượng tốt hơn, để nội dung truyền nhanh hơn và càng không thể thu phí thêm từ Netflix. Những người ủng hộ nói rằng tính trung lập là một phần quan trọng để đảm bảo tính mở của Internet, nếu không th́ nó sẽ không phải là một mạng tự do, sẽ giống như tường lửa Internet của ĐCSTQ.
Sau khi tổng thống Trump nhậm chức, quy tắc trung lập Internet đă bị dỡ bỏ. Vào thời điểm đó, Chủ tịch Facebook Zuckerberg đă phản bác lại rằng: “Tính trung lập của mạng đảm bảo tính tự do và cởi mở của Internet.”
Giám đốc quan hệ công chúng của Twitter Laura Culbertson cũng nói rằng: “Tự do ngôn luận là giá trị cốt lơi của Twitter. Twitter cung cấp cho người dùng một nền tảng cho phép người dùng xem thông tin từ nhiều phương diện khác nhau… Nếu tính trung lập bị xóa bỏ, các công ty dịch vụ Internet có thể chặn nội dung họ không thích, xóa bỏ các ứng dụng và nội dung tương đồng cạnh tranh với dịch vụ của chính họ, tùy tiện phân biệt đối xử với các nhà cung cấp nội dung cụ thể bằng cách ưu tiên lưu lượng truy cập Internet nhất định của họ.”*
Tuy nhiên, thực tế lại hoàn toàn ngược lại. Sau khi Ủy ban Truyền thông Liên bang băi bỏ các quy định về tính trung lập của mạng, các công ty cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng đă không chặn nội dung hoặc bắt bẻ các đối thủ cạnh tranh. Chính các nền tảng truyền thông xă hội, cửa hàng phần mềm (apps store) và các công ty dịch vụ đám mây đă hạn chế quyền tự do ngôn luận. Facebook, Twitter và Snapchat đă xóa tài khoản của ông Trump một cách đồng thời; Google và Apple đă hủy quyền tải xuống của nền tảng xă hội Parler; Amazon thậm chí c̣n làm gián đoạn máy chủ đám mây của Parler.
Các công ty công nghệ cao lớn hỗ trợ Internet mở, công bằng, minh bạch và miễn phí. Nghe có vẻ đạo đức cao cả. Thực ra không phải vậy, họ có toan tính cá nhân của ḿnh. Các công ty truyền thông xă hội dựa vào nội dung để thu hút cư dân mạng. Vậy th́ cư dân mạng thích xem ǵ? Cư dân mạng thích xem phim, nên Netflix, Disney, rạp hát gia đ́nh HBO Max lẽ ra phải rất nổi tiếng, nhưng v́ nguyên tắc trung lập ṛng, các kênh phải chia đều lượng truy cập. Các hăng video này muốn bỏ tiền ra mua các băng thông lớn và có khả năng đẩy video nhanh hơn cũng không thể được. Do đó, các nhà cung cấp nội dung này, vốn có lượng phim tồn kho lớn, không thể cạnh tranh với các công ty thiết bị công nghệ cao. Đây cũng là một trong những lư do khiến đầu tư vào Internet băng thông rộng của Hoa Kỳ giảm đáng kể từ năm 2016.
Sau khi quy tắc trung lập ṛng bị băi bỏ, tại sao Facebook và Twitter không lên tiếng chỉ trích? Thứ nhất, điều này khuyến khích các công ty Internet đầu tư nhiều hơn vào băng thông rộng. Thứ hai, Ủy ban Truyền thông của Chính quyền Trump quy định rằng các công ty cung cấp dịch vụ Internet phải công khai các hoạt động quản lư mạng và hợp đồng dịch vụ kinh doanh. Nếu họ áp dụng các phương thức không công bằng như đàn áp cạnh tranh, Ủy ban Thương mại Liên bang sẽ trực tiếp điều tra.*
Những điều này đă đóng vai tṛ bảo vệ người tiêu dùng, cũng như giúp công ty Internet không dây và Internet có dây cạnh tranh công bằng.* Nếu AT&T muốn phát triển dịch vụ HBO Max (hệ thống phát trực tiếp video tại nhà) của riêng ḿnh, họ không cần cố ư t́m cách chèn ép hay hạn chế lưu lượng truy cập của YouTube, bởi v́ một khi người dùng nhận thấy rằng video trên YouTube chạy chậm, họ sẽ chuyển sang các công ty cung cấp dịch vụ Internet khác. Dữ liệu cho thấy rằng 1% đến 3% của người dùng đă thay đổi công ty cung cấp dịch vụ Internet. Các công ty truyền h́nh cáp không c̣n độc quyền về mạng băng thông rộng nữa, và giờ đây đă có băng thông rộng không dây, ngay cả Tesla của tỷ phú Musk cũng đang đầu tư vào việc phát triển dịch vụ băng thông rộng vệ tinh Starlink.*
Ngược lại, sự độc quyền của các Big tech truyền thông xă hội mạnh mẽ hơn nhiều. Người dùng Facebook và Twitter rất khó xoay sang các nền tảng khác, v́ vậy công ty công nghệ này không phải e dè ǵ khi chèn ép ngôn luận, họ biết người dùng không thể rời đi. Apple và Google cũng có mưu tính của họ, nếu Google hủy bỏ quyền tải xuống một phần mềm, th́ bạn sẽ không thể t́m thấy phần mềm đó trên cửa hàng tiện ích khác, trừ khi bạn không c̣n sử dụng điện thoại Android. Tương tự như vậy, mua điện thoại Apple, th́ bạn chỉ có thể sử dụng tiện ích tải xuống từ Apple store. Thị trường dịch vụ đám mây cạnh tranh gay gắt, nhưng không dễ để khách hàng chuyển từ nhà cung cấp dịch vụ đám mây này sang nhà cung cấp dịch vụ đám mây khác. V́ thuộc lĩnh vực công nghệ cao nên giá thành cũng rất cao, giống việc bạn muốn xây nhà mới, nhưng lại buộc phải phá bỏ nhà hiện có và phải đi xây mới ở nơi khác, cho dù bạn mua được miếng đất với giá rẻ, th́ chi phí bỏ ra vẫn quá tốn kém.
Các công ty truyền thông xă hội lớn ngày nay cũng giống như các công ty điện thoại cách đây một trăm năm, họ có một sự độc quyền đáng kể. Chính v́ sự độc quyền đó mà họ mới dám tùy ư hạn chế và đàn áp quyền tự do ngôn luận. Chân chính cần được quản lư không phải các công ty dịch vụ Internet mà chính là các công ty truyền thông xă hội công nghệ cao, đặc biệt là các ‘gă khổng lồ’ công nghệ cao. Đây có thể là lư do tại sao các ‘gă khổng lồ’ này lại đầu tư lượng lớn tiền cho Đảng Dân chủ và Biden.
Đông Phương, Vision Times
|