Sau 10 năm bị giam cầm, Uyển Dung đă khóc lóc thảm thiết sau khi nh́n thấy người thân gia đ́nh.
Từ xưa đă có câu “Hồng nhan bạc mệnh”. Trong lịch sử của Trung Quốc, Uyển Dung với tư cách là hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến đă có cuộc đời đầy trắc trở và gập ghềnh, trở thành một nhân vật “đáng thương mà cũng đáng giận”.
Năm 1922, Uyển Dung vào cung với vẻ ngoài đoan trang, xinh đẹp, trở thành hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử nhà Thanh. Tuy nhiên, nhà Thanh lúc này đă gần như không c̣n tồn tại. Chỉ là theo “Quy định ưu đăi hoàng thất”, Phổ Nghi vẫn giữ được danh hiệu Hoàng đế và Uyển Dung, người sinh ra trong một gia đ́nh quư tộc Măn Châu, đă trở thành hoàng hậu của Phổ Nghi.
Sau khi Phổ Nghi và Uyển Dung kết hôn, cuộc sống của họ ban đầu tương đối hạnh phúc. Tuy nhiên, thời gian tốt đẹp không kéo dài được lâu, năm 1924, Phùng Ngọc Tường phát động đảo chính. Ngày 5/11, Phổ Nghi bị đuổi ra khỏi Tử Cấm Thành, cùng Uyển Dung đến sống ở Thiên Tân. Sau khi rời cung, Phổ Nghi không c̣n được hưởng những đặc quyền. Thời gian trôi qua, những khuyết điểm và bất ḥa của cả hai dần lộ rơ. Trong số đó, sự khiếm khuyết về thể chất của Phổ Nghi khiến Uyển Dung khó ḷng chấp nhận.
Lúc c̣n trẻ, Phổ Nghi bị các thái giám và cung nữ dụ dỗ, cuối cùng bị chứng vô sinh. Kể từ khi bị trục xuất khỏi Tử Cấm Thành, Phổ Nghi chỉ bận tâm đến việc khôi phục quyền lực hoàng thất, hoàn toàn bỏ mặc Uyển Dung.
Khi đó, Uyển Dung đang ở độ tuổi thanh xuân xinh đẹp, nhưng lại không nhận được sự ưu ái xứng đáng từ Phổ Nghi. Ngày qua ngày, vấn đề trong cuộc sống bắt đầu phát sinh. V́ vậy, dưới sự xúi giục của anh trai và hạ nhân, Uyển Dung đă có mối quan hệ bất chính với thị vệ thân cận của Phổ Nghi là Kỳ Kế Trung.
Sau đó, Kỳ Kế Trung được gửi đến Nhật Bản để du học. Uyển Dung tiếp tục dan díu với một thị vệ khác của Phổ Nghi, Lư Thể Ngọc.
Phổ Nghi đă không hề hay biết chuyện Uyển Dung ngoại t́nh trong một thời gian dài. Đến năm 1935, khi Uyển Dung mang thai và chuẩn bị sinh con, Phổ Nghi mới phát hiện ra sự thật.
Hành vi của Uyển Dung chắc chắn đă hủy hoại sự tôn nghiêm của Phổ Nghi. Trong cơn thịnh nộ, Phổ Nghi nhốt Uyển Dung vào "lănh cung", đứa con bị chết yểu v́ sức khỏe của bà vốn rất yếu do dùng nha phiến (thuốc phiện). Kể từ đó, Uyển Dung bắt đầu sống trong những tháng ngày tăm tối.
Sau cú sốc này, Uyển Dung vốn từng như một bông hoa đă trở thành một kẻ điên hoàn toàn không thể kiểm soát được bản thân, không c̣n chăm chút ăn mặc và chỉ ủ rũ suốt ngày, ch́m đắm trong nha phiến.
Uyển Dung bị nhốt trong pḥng kín, cách ly với thế giới bên ngoài. Bà từng đổ bệnh, nặng đến mức không thể đi lại được. V́ bị nhốt trong pḥng tối một thời gian dài nên Uyển Dung vốn đă có vấn đề về mắt, gần như không thể nh́n trực tiếp dưới ánh sáng. Bà phải dùng quạt che mắt và nh́n mọi người qua khe hở trong nhà.
Những lúc tỉnh táo, Uyển Dung đều khóc và mắng cha của ḿnh là ông Vinh Nguyên. Bà mắng ông đă hủy hoại cuộc đời con gái chỉ v́ muốn làm quốc trượng (bố vợ của Hoàng đế).
Uyển Dung bị giam 10 năm, nơi bà ở bừa bộn, khắp nơi bốc mùi hôi thối như “chuồng lợn”. Sau đó, được cứu ra ngoài, bà đă khóc lóc thảm thiết sau khi nh́n thấy người thân gia đ́nh và nói ra điều khiến ai cũng phải ngậm ngùi chạnh ḷng.
Uyển Dung nói: “Cả cuộc đời con chỉ là thứ dùng để làm quà của cha”.
Câu nói này thể hiện nỗi buồn của cuộc đời bà, đồng thời cũng chính là nỗi bi thương của người phụ nữ thời phong kiến.
Số phận của Uyển Dung khiến người ta không khỏi thở dài. Bà sống trong thời kỳ loạn lạc, yêu một người đàn ông đầy mâu thuẫn và gánh nặng, sau cùng lại bị số phận đẩy vào vực thẳm bi kịch. Hoàng hậu Uyển Dung cũng là nạn nhân của sự tước đoạt quyền phụ nữ trong thời đại đó.