98% nhà băng Trung Quốc từ chối giao dịch bằng nội tệ với Nga: Moscow hết cách né đ̣n cấm vận từ Mỹ? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 98% nhà băng Trung Quốc từ chối giao dịch bằng nội tệ với Nga: Moscow hết cách né đ̣n cấm vận từ Mỹ?
Đầu tiên là các ngân hàng Trung Quốc lớn, và bây giờ là các ngân hàng địa phương nhỏ hơn, đă tuân thủ các lệnh trừng phạt của Mỹ để tự bảo vệ ḿnh khỏi các lệnh cấm vận thứ cấp.

Tờ Newsweek ngày 15/9 đưa tin, động thái chuyển hướng sang Trung Quốc của Nga đă phải đối mặt với nhiều trở ngại trong năm nay khi các ngân hàng Trung Quốc đang từ chối các giao dịch với Nga do cảnh giác với lệnh trừng phạt của Mỹ nhằm vào chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow tại Ukraine, buộc các ngân hàng Nga phải tăng phí chuyển tiền bằng nhân dân tệ (RMB).


Nga đă phụ thuộc rất nhiều vào Trung Quốc do các lệnh trừng phạt kinh tế mà Moscow phải đối mặt kể từ khi phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine năm 2022. Ảnh: Getty

Theo Newsweek, kể từ khi xung đột với Ukraine bắt đầu, nước Nga dù bị trừng phạt nặng nề song đă được hưởng lợi từ nền kinh tế lớn thứ hai thế giới Trung Quốc, khi thương mại song phương tăng vọt 26% lên mức cao 240 tỷ USD vào năm ngoái, và Nga trở thành nguồn cung cấp dầu hàng đầu của Trung Quốc.

Tuy nhiên, vào tháng trước, truyền thông Nga đưa tin rằng khoảng 98% các ngân hàng Trung Quốc hiện từ chối các giao dịch bằng RMB với các đối tác Nga. Đầu tiên là các ngân hàng lớn, và bây giờ là các ngân hàng địa phương nhỏ hơn, đă tuân thủ các lệnh trừng phạt được chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đưa ra, để bảo vệ họ khỏi các lệnh trừng phạt thứ cấp.

Theo Newsweek, nguồn cung RMB hạn chế này đă khiến thanh khoản gặp khó, có vẻ như là nguyên nhân thúc đẩy các ngân hàng Nga tăng phí dịch vụ gần đây.

Và các công ty Nga kinh doanh với Trung Quốc bắt đầu phải đối mặt với những rào cản bổ sung trong tháng này, lần này là từ các bên cho vay trong nước Nga.

Cổng thông tin tài chính Frank Media của Nga đưa tin vào tuần trước rằng, Ngân hàng thương mại Nga Expobank JSC đă tăng mạnh phí dịch vụ chuyển tiền bằng RMB từ 1,2% với mức phí tối thiểu là 350 RMB (tương đương 1,2 triệu VNĐ) lên 6,5%.

Ngân hàng cho vay Nga Uralsib Bank hôm 13/9 cũng đă tăng phí đối với các giao dịch chuyển khoản bằng RMB lên 6,5% số tiền được chuyển. Ngân hàng này c̣n cho biết sẽ nâng quy định số tiền chuyển khoản tối thiểu bằng đồng RMB lên 400 RMB (1,4 triệu VNĐ).

Trong khi đó, Ngân hàng SDM của Nga đă tăng phí dịch vụ đối với các giao dịch chuyển khoản bằng RMB lên 6,2%.

"V́ ngày càng khó thanh toán bằng loại tiền này nên phí tăng. Do đó, phí tăng có liên quan trực tiếp đến việc thiếu nguồn cung [RMB] trên thị trường”, Phó Chủ tịch Ngân hàng SDM Vyacheslav Andryushkin cho biết. "Đối với chúng tôi, điều này có nghĩa là phí chuyển tiền từ các ngân hàng của chúng tôi sẽ cao hơn."

Theo Newsweek, điều đó đă dẫn đến một thực tế là các nhà nhập khẩu Nga ngày càng phải dựa vào các bên trung gian.

Alexey Maslov - Giám đốc Viện các quốc gia châu Á và châu Phi thuộc Đại học Tổng hợp Moscow - nhận định, một giải pháp khả thi có thể đáp ứng nhu cầu của cả hai nước là một ngân hàng chung Nga - Trung Quốc.

"Ư tưởng về một ngân hàng Nga - Trung Quốc đă được thảo luận từ nhiều thập kỷ trước, nhưng sau đó nó không phù hợp nữa, v́ hệ thống hiện tại đă hoạt động một cách trơn tru", ông Maslov nói với hăng thông tấn nhà nước Nga TASS.

Mô h́nh ngân hàng chung này đang được "truyền thông Trung Quốc tích cực thảo luận", ông Maslov cho biết, đồng thời thừa nhận rằng khái niệm này vẫn đang ở giai đoạn rất sớm.

Về lư thuyết, sẽ là "các chi nhánh của cùng một tổ chức [ngân hàng] hoạt động trên lănh thổ Nga và Trung Quốc", ông Maslov cho biết thêm rằng các giao dịch sẽ được giữ kín với bên thứ ba.

Theo Newsweek, việc đưa Sàn giao dịch chứng khoán Moscow (MOEX) vào danh sách trừng phạt của Văn pḥng kiểm soát tài sản nước ngoài thuộc Bộ Tài chính Mỹ đă hạn chế giao dịch bằng USD và cặp tiền tệ kết hợp với USD, khiến Nga phụ thuộc nhiều hơn vào đồng RMB trong thương mại quốc tế và dự trữ tiền tệ. Điều này cũng khiến nền kinh tế của Nga dễ bị tổn thương hơn trước chính sách tiền tệ và động thái điều chỉnh tỷ giá hối đoái của nước láng giềng Trung Quốc.

VietBF@ Sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 09-17-2024
Reputation: 233886


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 82,670
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screenshot 2024-09-17 at 07.38.32.jpg
Views:	0
Size:	78.4 KB
ID:	2428213
therealrtz_is_offline
Thanks: 26
Thanked 6,423 Times in 5,718 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 104 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:22.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05545 seconds with 14 queries