Là một người anh, người đỡ đầu B́nh Nhưỡng, Bắc Kinh không đời nào khoanh tay đứng nh́n Mỹ và đồng minh tấn công Triều Tiên. Đó là điều chắc chắn. Bắc Kinh tuyên bố sẽ can thiệp quân sự nếu Mỹ-Hàn tấn công Triều Tiên.
Bắc Kinh, trong một tuyên bố cho rằng những đ̣i hỏi gây phiền toái của Tổng thống Donald Trump yêu cầu Trung Quốc phải làm nhiều hơn để kiềm chế sự nổi dậy của B́nh Nhưỡng, thông qua các phương tiện truyền thông nhà nước, đă đưa ra cảnh báo cứng rắn với Nhà Trắng về vấn đề bán đảo Triều Tiên.
Tên lửa đạn đạo Bắc Triều Tiên (ảnh minh họa Asia Times)
Trong một bài viết được đăng tải vào ngày 11.08.2017, tờ Hoàn Cầu Thời báo cảnh báo: Trung Quốc sẽ can thiệp (quân sự) thay mặt Triều Tiên nếu Mỹ và Hàn Quốc tiến hành cuộc tấn công nhằm "lật đổ chính quyền Triều Tiên".
Bài viết có đoạn: "Nếu Mỹ và Hàn Quốc tiến hành cuộc tấn công và cố lật đổ chế độ Bắc Triều Tiên và thay đổi thể chế chính trị trên bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc sẽ kiên quyết ngăn chặn".
Đồng thời, chính quyền Trung Quốc khẳng định rơ rằng Bắc Kinh mong muốn duy tŕ h́nh thái chính trị hiện trạng, cảnh báo chính quyền ông Kim Jong Un rằng Bắc Kinh sẽ giữ vị trí "trung lập nếu Triều Tiên tấn công đầu tiên." Bài viết, theo trích dẫn của Reuters, nhắc lại một lần nữa lời kêu gọi cho một giải pháp ngoại giao.
Mặc dù vậy, khả năng đàm phán giữa hai bên ngày càng trở nên khó khăn hơn khi cả tổng thống Donald Trump và chủ tịch Kim Jong -Un tiếp tục đưa ra các đe dọa hủy diệt bằng vũ khí hạt nhân. Ngày 10.08.2017, tổng thống Mỹ Donald Trump nhắc lại lời hứa trước đó là ông sẽ phản ứng bằng "băo lửa và thịnh nộ " nếu Triều Tiên đi quá xa trong việc tiếp tục cảnh bảo đe dọa Mỹ.
Trung Quốc - đồng minh và đối tác thương mại quan trọng nhất của Triều Tiên, liên tục nhắc lại lời kêu gọi các bên giữ b́nh tĩnh trong cuộc khủng hoảng hiện nay. Bắc Kinh bày tỏ sự thất vọng với các cuộc thử vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo lặp đi lặp lại của B́nh Nhưỡng, cũng như những tuyên bố và hành động từ Hàn Quốc và Mỹ, như các cuộc diễn tập bắn tên lửa, tấn công đổ bộ mà Trung Quốc nhận xét đó là những động thái khiến căng thẳng leo thang.
Trong một bài xă luận đăng trên Hoàn cầu Thời báo có viết: "Trung Quốc cũng nên làm rơ rằng nếu Triều Tiên tiến hành phóng các tên lửa đe dọa lănh thổ Mỹ và Mỹ đáp trả, Trung Quốc sẽ giữ vị thế trung lập", Thời báo Hoàn cầu, thường được theo dơi rộng răi do những quan điểm mang tính dân tộc, nhưng không phải là cơ quan phát ngôn đại diện cho chính sách của Bắc Kinh.
Cùng lúc này, Triều Tiên theo như tuyên bố, đang lên kế hoạch chuẩn bị phóng các tên lửa đạn đạo (ICBM) tiếp theo, Mỹ cũng đang thực hiện các cuộc diễn tập với Nhật Bản và Hàn Quốc.
"Ngày 10.08.2017, quân đội Mỹ và Nhật bắt đầu cuộc diễn tập bắn đạn thật 18 ngày trên đảo Hokkaido phía bắc Nhật, trong đó có diễn tập bằng pháo phản lực với sự tham gia của 3.500 quân. Những cuộc diễn tập Bắc Viper là một trong những cuộc diễn tập theo kế hoạch mà lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản thường xuyên tiến hành với đ̣ng minh Mỹ, được coi không phải là phản ứng trước những căng thẳng mới nhất trên bán đảo Triều Tiên. Quân đội Hàn Quốc và Mỹ cũng đang chuẩn bị cho cuộc tập trận chung hàng năm từ ngày 21.08, được gọi là cuộc diễn tập “Người bảo vệ Tự do Ulchi”, điều động 30.000 binh sĩ Mỹ tham gia.
Ngày 11.08.2017, các quan chức Mỹ hiện đang thảo luận về các kế hoạch ứng phó khẩn cấp và liên kết phối hợp để hoạch định chính xác những hoạt động của các đồng minh trong t́nh huống diễn ra một vụ phóng tên lửa như Triều Tiên đă tuyên bố hoặc một cuộc tấn công.
"Cố vấn an ninh quốc gia Hàn Quốc ông Chung Eui-yong và người đồng cấp Mỹ H.R. McMaster đă có cuộc nói chuyện trên điện thoại kéo dái 40 phút vào sáng sớm ngày 11.08, theo tuyên bố của một phát ngôn viên Nhà Xanh ở Seoul. Hai bên thảo luận về những tuyên bố thách thức từ phía B́nh Nhưỡng và t́nh h́nh an ninh trên bán đảo Triều Tiên.
Các nhà phân tích đă so sánh sự xung đột và t́nh trạng bế tắc giữa hai cường quốc hạt nhân (Triều Tiên tự coi là thành viên câu lạc bộ hạt nhân gần đây, chưa được kiểm tra tính xác thực của tuyên bố này) tương tự như cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba thời hiện đại. Nhà kinh tế học nổi tiếng của ING, ông Robert Carnell nói: "T́nh huống hiện nay đang có xu hướng phát triển như trong thời điểm diễn ra cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba , trong khi Tổng thống Mỹ khăng khăng tuyên bố tiến hành chiến tranh, không có một cơ hội nào cho các giải pháp ngoại giao".
Xét theo những phản ứng trên trường thế giới trong 48 giờ qua, những tuyên bố của các bên chưa đủ yếu tổ để phát triển thành một cuộc chiến tranh hạt nhân. Ít nhất là khi chưa có tuyên bố chính thức của ông Kim Yong-un, ra lệnh phóng tên lửa vào vùng nước lân cận đảo Guam.