Có thể nói bức ảnh đó nổi tiếng đến mức gần như cả thế giới đều biết. Cô bé trong ảnh có tên là Phan Thị Kim Phúc – ngày nay đă là Đại sứ thiện chí của Liên Hiệp Quốc, và đang định cư tại Canada chứ không phải quê nhà Việt Nam của cô.
Hăy nh́n vẻ mặt hốt hoảng lo lắng của ngưới lính VNCH khi nh́n thấy Kim Phúc bị bỏng.
Để được làm công dân Canada, cô đă phải bỏ trốn và xin tị nạn chính trị.
Ko may là nạn nhân của chiến tranh, do vô t́nh bị bom rơi đạn lạc trong 1 trận giao tranh giữa VNCH và Cộng sản. Kim Phúc bị sức nóng của bom napalm làm nửa người cô phỏng ở cấp độ 3. Qua 17 lần giải phẫu, Phúc được một nhóm các bác sĩ gồm nhiều quốc tịch khác nhau đă tận lực cứu chứa. Sau 2 năm ṛng ră, cô bé Phúc 9 tuổi đă thoát khỏi lưỡi hái tử thần. Toàn bộ quá tŕnh chữa trị và chịu trách nhiệm chữa trị cho cô là chính quyền VNCH và các phóng viên quốc tế.
Sau khi được cứu sống, Phúc trở về lại Trảng Bàng. Khi quân cộng sản Bắc Việt chiếm được miền Nam tháng Tư, 1975 th́ cái-gọi-là “giải phóng miền Nam” chỉ làm cho cuộc sống của Phúc thêm khốn khổ v́ gia đ́nh của Phúc bị liệt vào thành phần tư bản và bị mất tất cả tài sản. Nhưng cha mẹ Phúc vẫn cố gắng nuôi dưỡng đứa con bị thương tật, thường xuyên phải chịu những cơn đau xé người v́ các vết bỏng cũ.
Năm 1982 – 10 năm sau tấm ảnh “em bé bom napalm” – một nhiếp ảnh gia người Đức đến Việt Nam và muốn t́m “cô bé trong h́nh”. Thế là cộng sản Việt Nam thấy ra Phúc là một công cụ quư giá. Chúng t́m ra được Kim Phúc đă trở thành một cô sinh viên năm thứ nhất Đại học Y Khoa (TPHCM). Kể từ lúc đó Phúc không c̣n được yên ổn nữa . Cô bị buộc phải đóng các bộ phim tuyên truyền. Khi trả lời phỏng vấn báo chí nước ngoài, cô bị kiểm soát hết sức gắt gao, và trả lời theo những ǵ cộng sản ép buộc cô nói. Nhiều lần, Phúc t́m cách trốn chạy nhưng vẫn bị truy lùng và bắt lại. Cuối cùng, cô bị buộc thôi học và bắt phải trở lại Trảng Bàng. Tại đây Phúc bị quản thúc nghiêm ngặt v́ là một công cụ tuyệt vời cho cộng sản tuyên truyền, bịa đặt ra h́nh ảnh tốt đẹp của chúng với quốc tế. Kim Phúc kể lúc nào cũng cỏ người giám sát, theo chặt, quản lư cô… chỉ có lúc cô đi vệ sinh là họ ko theo. Kim Phúc từng nói “Tôi muốn chạy trốn khỏi tấm h́nh đó. Tôi bị phỏng v́ bom napalm, và tôi trở thành một nạn nhân của chiến tranh. Nhưng khi tôi lớn lên, tôi lại trở thành nạn nhân của một thứ khác”.
* Trước khi bị cộng sản t́m ra, Phúc hay buồn phiền và mặc cảm v́ vết thương, nhờ có mục sư Hồ Hiếu Hạ giúp cô có đức tin vào Chúa, và cô cũng đă chuyển đạo từ Cao Đài sang Tin Lành. Nói thêm 1 chút, là sau khi biết Kim Phúc xin tị nạn chính trị ở Canada, Cộng sản đă tịch thu nhà thờ mà Phúc hay đến làm lễ và giam cầm vị mục sư 3 năm tù.
Năm 1986, Kim Phúc t́m được cơ hội đi học tại Cuba. Kim Phúc được chính quyền cử đi dự liên hoan thanh niên thế giới tại Thủ đô Lahabana của Cuba ĐỂ QUA DIỄN ĐÀN NÀY DÙNG KP LÀM CÁI LOA TỐ CÁO TỘI ÁC CHIẾN TRANH CỦA MỸ – NGỤY. Tại Cuba, Phúc gặp một du học sinh là Bùi Huy Toàn. Năm 1992, hai người kết hôn và đến Moscow để hưởng tuần trăng mật. Trong khi bay từ Moscow trở lại Cuba, Toàn và Phúc quyết định đào tẩu khi máy bay ghé lấy nhiên liệu tại Gander, Newfoundland (Canada). Toàn bộ quá tŕnh di chuyển của cô, từ Cuba, Moscow lúc nào cũng có người của CSVN theo giám sát, lúc máy bay dừng ở Canada cũng vậy, 2 vợ chồng đă phải rất nhanh trí, giả vờ để lại hành lư trên máy bay (để ng giám sát yên tâm là họ sẽ quay trở lại) và xin phép đi ra ngoài 1 chút, và trốn lại luôn ở Canada. Sau đó xin được ở lại Canada với lư do “tị nạn chính trị”. Và đúng vậy, Phúc là nạn nhân của cộng sản, cô chỉ là 1 công cụ tuyên truyền, 1 con rối trong tay cộng sản, phải làm theo những ǵ CSVN ép buộc, cô ko có tự do ngay trên chính quê hương của ḿnh.
Những điều này là do chính Kim Phúc chia sẻ lại ngay trên trang nhà Kimfoundation – quỹ từ thiện do cô sáng lập và hồi kí The Girl in the Picture. Với CSVN th́ họ ko bao giờ muốn nhắc lại Kim Phúc v́ sự dối trá của họ, và tội lỗi với Kim Phúc… có chăng Kim Phúc chỉ đc CS nhắc đến khi họ cần đưa ra tấm h́nh lúc Phúc bị bỏng lúc nhỏ và nói những điều bịa đặt cho ng nghe, chứ ko dám bao giờ kể lại Kim Phúc đă lớn lên ra sao và rời khỏi VN như thế nào.
Nói thêm về lư do tại sao Kim Phúc bị bom Napalm làm phỏng.
Ngày định mệnh đó của Phúc là ngày 8/6/1972 tại Tây Ninh – làng Trảng Bàng nơi Kim Phúc sống là nơi đang điễn ra giao tranh, giành đất ác liệt… nên người dân nơi này cũng đc chính quyền VNCH thông báo bằng loa suốt nhiều ngày là mau đi di tản đến nơi khác để tránh thương vong.
Đa số người dân đă di tản.Tuy nhiên Kim Phúc cùng gia đ́nh, không di tản khỏi thị trấn mà đă đến trú ẩn tại một thánh thất Cao Đài gần đó. Quân lực VNCH ko hề biết điều này, Khi hai bên giao tranh, bộ binh của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa yêu cầu không quân yểm trợ. Và máy bay đă ném bom napalm gần ṭa Thánh thất và trúng nơi ẩn náu của Kim Phúc.
- Quân lực VNCH ko hề biết có thường dân đang núp trong ṭa thánh thất đó, họ chỉ biết nơi đó Việt cộng đang lẩn trốn. VNCH ;hoàn toàn ko có ư muốn làm tổn thương dân thường vô tội cho dù vô t́nh. Bởi v́ nếu muốn tiêu diệt, th́ lính VNCH có thể hạ sát luôn Kim Phúc lúc cô đang chạy ra và thủ tiêu các phóng viên nc ngoài, chứ ko để họ chụp lại ảnh Kim Phúc (có lợi cho cộng sản tuyên truyền) và c̣n t́m cách dập phỏng, cùng Nick Út mang Kim Phúc vào bệnh viện chữa trị.
- C̣n Việt cộng th́ tận dụng chiến tranh nhân dân, tức là bám vào dân, khi nguy ngập có thể giả dạng thành dân để dùng dân làm bia đỡ đạn. Nếu VNCH ko dám bắn dân th́ họ có thể chạy thoát, VNCH có bắn họ, lỡ giết nhầm luôn dân th́ cộng sản có cớ nói VNCH tàn sát dân lành. Nếu cộng sản thương dân th́ đă chọn những nơi giao tranh với VNCH là ko phải nơi có dân chúng sinh sống, để ko làm tổn thương đến họ rồi. Cộng sản cũng nấp trong ṭa Thánh, có thể biết là có dân thường cũng đang nấp ở đó… nhưng vẫn mặc kệ, cứ gây chiến… và rất cần VNCH bắn nhầm vào dân để c̣n tố cáo với thế giới.