Một h́nh ảnh cho biết Lê Đức Anh nằm trong bệnh viện được chủ tịch Trần Đại Quang và cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng viếng thăm vào khoảng ngày 23 tháng 2 năm 2018. Ông Lê Đức Anh bệnh nặng sắp chết.
Lê Đức Anh là ai?
Lê Đức Anh là Chủ tịch nước thứ tư của nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 1992–1997. Ông cũng đồng thời là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Đại tướng, từng là Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Việt Nam (1987–1991), Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam (1986–1987).
Lê Đức Anh sinh ngày 1-12-1920 tại Truồi, một làng quê nghèo đói bên phá Tam Giang, thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên. Cha ông vừa làm ruộng vừa có thêm nghề thuốc nên cuộc sống gia đ́nh, theo ông, đỡ cực hơn mọi người. Ông học vỡ ḷng ở trong làng rồi ra Huế học tiểu học. Năm mười một tuổi, ông được gửi ra nhà chị gái, có chồng đang dạy học ở thành Vinh học tiếp nhưng cũng chỉ được thêm một, vài năm.
Ông Lê Đức Anh bắt đầu được “giác ngộ” thông qua những câu chuyện về “một người có tên là Nguyễn Ái Quốc” do hai người cậu ruột của ông, Lê Bá Giản và Lê Bá Dị, kể. Theo lư lịch tự khai: Lê Đức Anh chính thức tham gia cách mạng từ năm 1937 và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương vào ngày 1-5-1938. Năm 1939, khi bị đàn áp, một số đồng chí bị bắt, ông lánh vào Đà Nẵng, lên Đà Lạt, rồi đến năm 1942 th́ xuống đồn điền cao su Lộc Ninh. Cuộc hôn nhân với bà Lê cùng với một số điểm không rơ ràng về thời điểm vào Đảng là hai vấn đề khiến ông Lê Đức Anh luôn bị những người từng hoạt động với ông xới lên mỗi khi quyền lực của ông được nới rộng.
Ông Lê Đức Anh gặp người vợ đầu tiên, bà Phạm Thị Anh, vào tháng 8-1945, khi ông đang là “uỷ viên Thường vụ Tỉnh uỷ phụ trách tổ chức và quân sự” và bà Bảy Anh đang là phó chủ tịch Hội Phụ nữ xă An Tây, huyện Bến Cát.
Bà Phạm Thị Anh sinh năm 1925, con một gia đ́nh địa chủ nhỏ ở B́nh Dương. Cả mấy anh chị em đều đi theo Việt Minh, có người đang làm chủ tịch huyện, có người đang làm bí thư xă. Thời gian ấy, bà Bảy Anh chỉ mới vừa đôi mươi lại được coi là hoa khôi trong khi ông Lê Đức Anh th́ bị rỗ và một bên mắt bị bệnh vảy cá. Ông Lê Đức Anh “t́m hiểu” bà bằng cách cho mượn sách và mỗi lần như thế lại kẹp vào một mảnh giấy ghi mấy chữ. Làm hậu thuẫn cho ông c̣n có hai tỉnh uỷ viên: Tư Đang và Nguyễn Oanh; Tư Đang khi ấy là con nuôi của gia đ́nh bà Bảy. Nhưng, bà Bảy Anh cho rằng, việc bà chọn ông Lê Đức Anh chủ yếu v́ nếu lấy ông th́ bà không phải làm dâu; ông Lê Đức Anh cũng ngỏ lời đúng khi bà muốn yên bề gia thất.
Cuộc hôn nhân ngay ngày đầu đă gặp sự cố: Đám cưới vừa bắt đầu th́ có Tây càn, ông Lê Đức Anh đạp xe chở vợ về bên Hội Phụ nữ rồi quay lại chỉ huy chống càn. Đứa con đầu ḷng của họ ra đời khi bà Bảy Anh chỉ mới có bầu bảy tháng, bà ngoại cháu đặt tên là Lê Thiếu. Vừa sinh xong lại gặp càn, y tế xă đưa lên vơng gánh chạy vào rừng, đứa bé nhiễm lạnh, chết. Sau đó, Lê Đức Anh được điều về Khu 8. Năm 1950, khi xuống miền Tây thăm chồng, bà Bảy có thai đứa con thứ hai. Năm 1951, bà sinh hạ một người con gái đặt tên là Lê Xuân Hồng.
Sau Hiệp định Geneva, Lê Đức Anh nằm trong số những cán bộ được đưa ra miền Bắc. Từ B́nh Dương, hai mẹ con bà Bảy Anh xuống thăm chồng. Nhưng bà quyết định không tập kết ra Bắc như những người phụ nữ khác. Khi ấy, mấy anh em bà Bảy theo kháng chiến để lại một đám trẻ con lít nhít, bà không nỡ để cho cha, một người đàn ông goá vợ phải một ḿnh chăm nom bọn trẻ. Chỉ không lâu trước đó, gia đ́nh bà Bảy Anh đă phải mất ba anh em trai trong một vụ án oan lớn ở Bến Cát.
Lê Đức Anh ra Bắc, thoạt đầu được giao làm sư trưởng Sư đoàn 330, đóng ở Thanh Hoá; sau được điều về Bộ Tổng tham mưu làm cục phó Cục Tác chiến. Thời gian này, quân đội đang chịu cuộc “chỉnh huấn, chỉnh quân” khốc liệt do cố vấn Trung Quốc chỉ đạo. Trong chi bộ của ông có hai người bị kiểm điểm nặng, ông và ông Bội Dong, v́ lấy vợ thuộc thành phần tư sản, địa chủ. Cả hai sau đó đều tuyên bố “ly khai với gia đ́nh vợ”.
Năm 1956, ông kết hôn với bà Vơ Thị Lê, có chồng là một đại uư quân đội đă hy sinh và đang có một người con riêng. Năm 1957, họ có với nhau một con trai, đặt tên là Lê Mạnh Hà; năm 1959, họ sinh thêm một người con gái, cũng đặt tên là Lê Xuân Hồng. Giữa thập niên 1960, Lê Xuân Hồng lớn, người con của ông Lê Đức Anh và bà Bảy Anh, cũng được tướng Trần Văn Trà tổ chức đưa ra miền Bắc. Ở Hà Nội, bà Lê làm y sỹ ở bệnh viện Hữu Nghị. Những năm ông làm Bộ trưởng Quốc pḥng rồi chủ tịch nước bà luôn ở bên cạnh chăm sóc ông. Đây là thời gian mà cuộc sống của ông bà được mô tả là cẩn trọng tới từng chén cơm, viên thuốc.
Cuối năm 1986, khi tướng Lê Trọng Tấn mất đột ngột, Lê Đức Anh thay vị trí Tổng tham mưu trưởng. Chỉ huy t́nh báo quân đội, tướng Phan B́nh, được cho về hưu. Trung tướng Phan B́nh là người kế nhiệm Đại tá Lê Trọng Nghĩa làm cục trưởng Cục II kể từ năm 1968, thời kỳ mà t́nh báo quân đội thực sự phục vụ cho quốc pḥng. Sau khi bàn giao, tướng Phan B́nh vào Sài G̣n. Ông nghỉ tại nhà khách Cục II, số 30 Lê Quư Đôn. Đêm 13 tháng Chạp năm Bính Dần (đầu năm 1987), ông chết ở tư thế “ngă sấp trên thềm nhà trước pḥng khách, ở đầu bị bắn toác một lỗ rộng”. Những thông tin không chính thức sau đó nói rằng “đồng chí Phan B́nh bị bệnh tâm thần, tự sát”.
Các ông: Phạm Văn Xô, nguyên Uỷ viên Thường vụ Xứ uỷ Nam Bộ thời kháng chiến chống Pháp sau là Uỷ viên Thường vụ Trung ương Cục miền Nam; tướng Đồng Văn Cống, Trung đoàn trưởng Trung đoàn 99 Nam Bộ; Tư lệnh quân khu 9, Phó Tư lệnh quân giải phóng miền Nam; Đại tá Nguyễn Văn Thi, nguyên Uỷ viên Thường vụ Tỉnh uỷ Thủ Dầu Một, cho tới lúc chết vẫn kư đơn tố cáo Lê Đức Anh. Những nhà cách mạng đàn anh của Lê Đức Anh cho rằng: Ông Lê Đức Anh không phải là công nhân cao su như tự khai trong lư lịch mà là người phụ trách việc chế biến thực phẩm (chef des cooperatives) cho chủ đồn điền và các quan chức Pháp ở Lộc Ninh, bị công nhân cao su đặt cho biệt danh là “cai lé” do chột mắt v́ bệnh đậu mùa. Lê Đức Anh cũng là người giúp việc thân cận của chủ đồn điền De Lalant, một sĩ quan pḥng nh́ của Pháp. Ông đă từng bị nghi ngờ là “surveillant”, là “2è bureau (pḥng nh́)”, không phải là đảng viên từ năm 1938 ở quê mà được kết nạp tháng 4-1945, trong một cuộc họp của Ban cán sự Đảng Thủ Dầu Một có ông Nguyễn Văn Thi cùng dự…Vào thời điểm những là thư tố cáo của ba vị lăo thành này được phát tán rộng răi, ông Anh cho xuất bản cuốn Đại tướng Lê Đức Anh, thanh minh: Khi ở Đà Lạt, ông làm cu ly, quét nhà, quét sân cật lực cũng chỉ được trả lương tháng 15 đồng. Nhưng: “Làm được hai tháng, ông thấy ḿnh phải cố gắng học lấy một nghề, có nghề vững mới kiếm được tiền đủ sống và hoạt động cách mạng” và một “thằng Tây” đă hướng dẫn ông làm pa-tê, xúc xích, dăm bông. Về “chủ đồn điền De Lelant”, mà các vị lăo thành tố cáo là “pḥng nh́”, ông Lê Đức Anh giải thích: “Thằng chủ Tây đích thực của sở cao su này khi th́ ở thành phố khi th́ ở Paris… Cả hai thằng Đờ La-lan và Man-đông cũng đều là những thằng làm thuê. Man-đông thoả thuận trả lương tháng cho ông 30 đồng. Thấy Pa-tê, xúc xích ông làm ra ngon nên nó yêu cầu ông làm thêm giờ… và trả thêm cho ông mỗi tháng 15 đồng. Như vậy, mỗi tháng ông có thu nhập đều đặn 45 đồng. Có tiền dư dật, công việc lại không bị quản thúc như phu cạo mủ nên ông bắt đầu hoạt động cách mạng” (Đại tướng Lê Đức Anh, Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân 2005, trang 20-21).
Ông Lê Đức Anh, ông Đỗ Muời và Nguyễn Chí Vịnh cũng đa từng cùng dựng ra vụ Sáu Sứ-Năm Châu để vu khống Đại tuớng Vơ Nguyên Giáp và Thuợng tuớng Trần Văn Trà cùng với tay chân định lật đổ Bộ Chính Trị và chính quyền trong dịp Đại hội 7 ĐCSVN, năm 1991. C̣n vụ T4 th́ ba ông trên đa dựng chuyện quy kết Thủ tuớng Phạm Văn Đồng, Đại tuớng Vơ Nguyên Giáp, Thuợng tuớng Trần Văn Trà, TT Vơ Văn Kiệt, TT Phan Văn Khải, CT QH Nguyễn Văn An, bà Vơ Thị Thắng,,, là tay sai của t́nh báo CIA-Mỹ nhằm mục đích triệt hạ uy tín các đối thủ để xây dựng Phe thân CS Trung Quốc, làm tay sai cho Bắc Kinh.
Thời kỳ ông Lê Đức Thọ c̣n sống mỗi khi ông Lê Đức Anh là đệ tử ruột đuợc truyền ngôi đến thăm và đi ra khỏi nhà ông Thọ đều phải đi thụt lùi không dám quay lung vào nhà ông Lê Đức Thọ. Có ư kiến, nhận định rằng hầu nhu 100% các sỹ quan quân đội cao cấp của CHXHCN Việt Nam hiện nay đều rất căm ghét „cha con“ ông Lê Đức Anh - Nguyễn Chí Vịnh (con nuôi).
Lê Đức Anh bị xuất huyết năo và nhà cầm quyền Bắc Kinh cử một phái đoàn bác sỹ đặc biệt sang cứu sống. Từ đó ông Lê Đức Anh mang nặng thâm ơn CS Trung Quốc. Hàng năm Trung Quốc vẫn cử một đoàn cán bộ y tế sang kiểm tra, bồi duỡng sức khỏe cho ông Lê Đức Anh để bằng mọi giá giúp ông Lê Đức Anh sống lâu hơn.