6/12/19
Một số h́nh ảnh về quán bún ḅ Đinh Dũng.
Nguồn: Trương Châu Hữu Danh
1) Tịch thu khẩu hiệu bún ḅ
Cách đây vài năm, cư dân mạng xă hội chia sẻ hàng loạt h́nh ảnh nội quy hài hước của quán bún ḅ gân Dũng Đinh (ca sĩ Đinh Dũng), sau đó họ “dậy sóng” khi biết các bảng này bị cán bộ tịch thu.
Những nội quy hài hước đă làm nên “tên tuổi” quán ăn vỉa hè của anh Dũng như: không nhiều chuyện, không lên mạng nói xấu chủ quán; không phải là bún ḅ Huế, nếu ăn thấy dở ẹc th́ ráng chịu không được chê, ăn không vô cũng phải trả đủ tiền hay quư khách ăn thiếu xin vui ḷng thế chấp giấy tờ nhà, giấy hôn thú…
Tuy nhiên, khi tên tuổi quán ăn đang nổi như cồn v́ tốc độ chia sẻ chóng mặt của giới trẻ th́ đêm 26/3/2015, cán bộ ập vào gỡ những nội quy cực cute treo trong quán.
Ngay sau khi tiếp nhận thông tin này từ mạng xă hội và h́nh ảnh trên YouTube, cộng đồng mạng đă “dậy sóng”. Phần lớn ư kiến bảo vệ những bảng nội quy của anh Dũng. Họ cho rằng các bảng nội quy chỉ mang tính chất vui vẻ, hài hước.
Theo biên bản làm việc của cán bộ, lư do quán bún ḅ gân của ông Dũng bị tịch thu hai bảng nội quy là do các bảng nội quy gây phản cảm, gây cản trở giao thông trước cửa chung cư (do người dân hiếu kỳ đến xem).
Tuy nhiên, sau khi bị dân chửi sml, và giới luật sư cho biết thu là bậy, cán bộ quê độ đem bảng trả lại, làm báo chí và nhân dân được những trận cười sảng khoái.
Anh Nguyễn Hoàng Anh Dũng chính là ca sĩ Hoàng Dũng nổi lên một thời khi ḍng nhạc Hoa lời Việt tràn ngập thị trường đầu những năm 1990. Xuất thân từ nhóm nhạc Giai điệu trẻ, sau đó Hoàng Dũng tách ra hát solo. Khán giả của anh ở khắp các sân khấu Ḥa B́nh, Trống Đồng, Lan Anh, 126 (TP.HCM)…
Đến năm 2000, anh Dũng rời ánh đèn sân khấu chuyển qua làm quản lư, đạo diễn, biên tập, quay phim… các MV ca nhạc. Rồi anh mở quán bún ḅ gân đắt như tôm tươi.
Anh Dũng kể quán cóc của anh thu nhập không nhiều nhưng từ dạo “được nổi tiếng” đến nay anh trích ra một phần doanh thu để giúp đỡ người thân, bạn bè khi họ hoạn nạn, bệnh tật, không có tiền đóng tiền thuê nhà…
“Tôi nghĩ cuộc đời ḿnh như cuốn phim vậy, phải vươn lên. Ḿnh vươn lên, người khác sẽ vươn theo” – anh Dũng nói (trích Tuổi Trẻ)
2) Dẹp quán
Khách càng lúc càng đông, anh Dũng dồn hết vốn liếng, mở cái quán trên miếng đất 1.600m2 do anh mua hơn 20 năm trước ở phường 4, quận 8. Do đất nằm trong khu quy hoạch treo (treo từ năm 1999, nói là làm trường học) nên anh Dũng chỉ làm bạt che di động. Xung quanh anh, người dân vẫn xây cất b́nh thường.
Khuôn viên rộng, quán bún ḅ của anh được bài trí gần như nơi thư giăn, có cả không gian cho trẻ con chơi, người lớn uống trà. Anh hạn chế tiếng ồn, nên quán không “welcome” khách Trung Quốc vốn rất ồn ào (ghi bảng hẳn hoi). Khách của anh, đặc biệt là giới trẻ, rất thích các khẩu hiệu hài hước thể hiện ḷng yêu nước, nên vô ăn th́ ít mà seo phi th́ nhiều. Anh c̣n có tủ nước mát tự chọn, ghi rơ “Chúng tôi không bán nước!”.
Một số đại gia bắn tiếng “Dự án của người nhà thủ tướng muốn lấy đất. Ông lấy 7.000.000 đồng/m2 rồi đi chỗ khác làm ăn” (chúng tôi xác minh đây là nổ, dự án chỉ của công ty Vạn Thái, quan hệ tầm lănh đạo quận 8 và đối tượng Nguyễn Hữu Tín mà thôi).
Nhưng giờ đây th́ các bạn trẻ mất đi chỗ ăn bún thú vị. Anh Dũng lâm vào cảnh phá sản. Gần chục nhân viên của anh rơi vào cảnh thất nghiệp khi cái quán này sẽ bị cưỡng chế.
Theo cán bộ, quy hoạch không biết đến khi nào mới xóa, nhưng xóa cái quán là điều cần làm ngay.
Anh Dũng, năm nay 52 tuổi, ngơ ngác như người mất hồn: “Tất cả như một cơn ác mộng! Tôi tự hỏi, ḿnh đă làm ǵ sai? Tôi dựng mái che tạm trên đất ḿnh, không có một viên gạch, không một hạt xi măng. Tôi không làm công tŕnh kiên cố. Tôi tự hỏi, tội của tôi là ǵ?”
3) Phía trước quán bún ḅ Dũng Đinh, là quy hoạch trường học và công viên. Người dân đă phải rời đất với cái giá rẻ mạt, nhường chỗ cho… Topaz City, của đại gia bất động sản. Trường học, công viên, chỉ là cái cớ để lấy đất.
Có lẽ, tội của anh Dũng là nghèo mà không bán nước!
Trương Châu Hữu Danh
(TD)