Lá thư Tân Cương và mănh lực kim tiền của Bắc Kinh - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > USA NEWS > USA NEWS ZONE 1


Reply
 
Thread Tools
Old 07-17-2019   #1
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Lá thư Tân Cương và mănh lực kim tiền của Bắc Kinh

7/17/19

22 quốc gia thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đă kêu gọi Trung Quốc đóng cửa các trại cải tạo ở Tân Cương, được cho là đang giam giữ một triệu người Duy Ngô Nhĩ, trong lá thư đề ngày 08/07/2019 gởi cho chủ tịch Hội đồng. Động thái chưa có tiền lệ này rất được các tổ chức bảo vệ nhân quyền hoan nghênh, đặc biệt là Human Rights Watch.

Ảnh minh họa: Cờ Trung Cộng tại một khu trại ở Tân Cương. Ảnh GREG BAKER / AFP
Đáng ngạc nhiên là chỉ vài ngày sau, xuất hiện một lá thư khác, được 37 nước kư tên, bênh vực chính sách của Trung Quốc.
Hai lá thư trái ngược về Tân Cương
Nguyên văn lá thư đầu tiên được công khai, c̣n lá thư thứ hai vẫn chưa công bố cho công chúng. Tuy nhiên cả hai lá thư đều bao gồm yêu cầu được coi là tài liệu của kỳ họp thứ 41 Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.

Thụy My
Trong lá thư thứ nhất, đại sứ 22 nước bày tỏ quan ngại liên quan đến « các báo cáo khả tín về việc giam giữ tùy tiện », việc « giám sát rộng răi và hạn chế các quyền tự do » đối với người Duy Ngô Nhĩ và các sắc tộc thiểu số khác tại Bắc Kinh.
Các nước này kêu gọi Trung Quốc tôn trọng luật pháp của chính ḿnh và các cam kết quốc tế, trong đó có cam kết với tư cách thành viên Hội đồng Nhân quyền. Đồng thời « tránh bắt giam tùy tiện và hạn chế quyền tự do đi lại của người Duy Ngô Nhĩ cũng như các cộng đồng thiểu số và người Hồi giáo khác ở Tân Cương ».
Theo hăng tin Mỹ AP, trong lá thư thứ hai, những nước kư tên phản đối việc mà họ gọi là « chính trị hóa nhân quyền ». Họ bênh vực cho « các trung tâm huấn luyện và giáo dục » – theo như cách gọi của Bắc Kinh, và chỉ trích việc gọi đó là các trại giam hay trại cải tạo.
Hăng tin Anh Reuters trích dẫn nhiều hơn, trong đó có một đoạn biện minh cho các « nỗ lực » của Trung Quốc : « Đối mặt với thách thức nghiêm trọng của khủng bố và cực đoan, Trung Quốc đă thực hiện một loạt các biện pháp chống khủng bố, chống cực đoan hóa tại Tân Cương, trong đó có việc thành lập các trung tâm huấn nghệ, giáo hóa ».
Tác giả Catherine Putz trên The Diplomat đă điểm qua danh sách các nước kư tên trong hai lá thư đối nghịch, và có những nhận xét đáng chú ư.
Bắc Kinh đắc thắng
Hai mươi hai quốc gia kư tên trong lá thư thứ nhất chỉ trích Trung Quốc, gồm hầu hết là các nước Tây Âu, và quốc gia châu Á duy nhất là Nhật Bản. Cụ thể có thể kể (theo thứ tự Alphabet tiếng Anh) : Úc, Áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Iceland, Ireland, Nhật Bản, Latvia, Litva, Luxembourg, Hà Lan, New Zealand, Na Uy, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Anh.
Kư tên trong lá thư thứ hai biện hộ cho Trung Quốc, gồm hầu hết là các nước châu Phi và Trung Đông. Cụ thể : Algeria, Angola, Bahrain, Belarus, Bolivia, Burkina Faso, Burundi, Cam Bốt, Cameroon, Comoros, Congo, Cuba, Cộng ḥa Dân chủ Congo, Ai Cập, Eritrea, Gabon, Kuwait, Lào, Miến Điện, Nigeria, Bắc Triều Tiên, Oman, Pakistan, Philippines, Qatar, Nga, Ả Rập Xê Út, Somalia, Nam Sudan, Sudan, Syria, Tajikistan, Togo, Turkmenistan, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Venezuela, Zimbabwe.
Tờ Global Times của đảng Cộng Sản Trung Quốc có tiếng là hung hăng, đắc thắng viết : « Ba mươi bảy nước đă viết thư cho Hội đồng Nhân quyền để ủng hộ chính sách Trung Quốc tại Tân Cương. Các nước này là đại diện tiêu biểu nhất cho thế giới. Các chính quyền phương Tây đă gây áp lực lên Trung Quốc về Tân Cương sẽ phải xấu hổ ». China Daily cho rằng : « Chỉ có cư dân Tân Cương mới có quyền nói về nhân quyền tại đây, chứ không phải những người ngoại quốc ».
The Diplomat nhấn mạnh một nghịch lư : không có quốc gia Hồi giáo nào kư tên vào lá thư thứ nhất, trong khi lá thư thứ hai bênh vực Trung Quốc lại có mặt nhiều nước đạo Hồi.
Chỉ có Tây Âu lên tuyến đầu
Sự vắng mặt của Hoa Kỳ, vốn đă rời khỏi Hội đồng Nhân quyềnLiên Hiệp Quốc vào năm ngoái, là đặc biệt quan trọng. Trong khi Washington chỉ trích một cách có chọn lọc chính sách Trung Quốc về Tân Cương, chính quyền Trump có vẻ không muốn đi xa hơn, ưu tiên cho đàm phán thương mại hơn là chỉ trích về nhân quyền.
Bài viết của Washington Post cuối tuần qua nhận định : « Hoa Kỳ lẽ ra nên đi tiên phong trong việc vạch trần và tố cáo sự tàn bạo (ở Tân Cương). Thay vào đó, bộ Ngoại Giao và Nhà Trắng chỉ lên tiếng khi nào phù hợp với các ưu tiên của ông Trump ».
Sự thiếu vắng hầu hết các quốc gia Trung Âu và Đông Âu cũng đáng chú ư. Chẳng hạn trong số các nước được gọi là 16+1, một công thức tập hợp các nước Trung & Đông Âu và Trung Quốc, chỉ có ba nước Estonia, Latvia và Litva dám đứng lên chỉ trích Bắc Kinh.
Các chuyên gia ghi nhận những nước châu Âu không kư tên vào lá thư đ̣i đóng cửa các trại cải tạo ở Tân Cương, đa số có tham gia dự án « Một vành đai, một con đường » của Trung Quốc. Hy Lạp, mà cảng Pirée đă giao cho Trung Quốc điều hành đến năm 2052, cũng đứng ngoài các chỉ trích.
Các nước đạo Hồi châu Á im lặng
Tại Trung Á, Tajikistan và Turkmenistan đứng về phía Bắc Kinh, nhưng các nước c̣n lại cố gắng giữ thái độ trung lập. Điều đáng nói là đối với Kazakhstan và Kyrgyzstan, Tân Cương đă trở thành vấn đề nội bộ, với nhiều cuộc biểu t́nh và các tổ chức xă hội dân sự kêu gọi chú ư đến thảm trạng của người Hồi giáo tại Trung Quốc.
Cộng đồng thiểu số người Kazakhstan và Kyrgyzstan nằm trong số các nạn nhân bị đưa vào trại cải tạo, và các tổ chức xă hội dân sự được h́nh thành trong số các thân nhân của những người bị mất tích tại Tân Cương. Thế nhưng chính quyền hai nước này vẫn không dám lên tiếng.
Nh́n chung tại châu Á, sự vắng mặt của Malaysia, Ấn Độ, Indonesia cũng rất đáng đề cập đến ; và có thể kể thêm Bangladesh, Sri Lanka, Maldives.
Malaysia, đất nước có đa số dân theo đạo Hồi, đă nhiều lần bày tỏ sự quan ngại về chính sách của Trung Quốc tại Tân Cương, thậm chí năm ngoái đă từ chối gởi trả một nhóm người Duy Ngô Nhĩ về Trung Quốc, gây giận dữ cho Bắc Kinh. Tuy nhiên, lần này Malaysia lại không dám kư vào lá thư chỉ trích sự đối xử tàn tệ đối với người Duy Ngô Nhĩ và các cộng đồng thiểu số khác.
Indonesia là quốc gia Hồi giáo đông dân nhất thế giới, c̣n Ấn Độ đứng thứ ba, Bangladesh đứng thứ tư, đều im tiếng. Sri Lanka và Maldives, hai nước thường chiếm trang đầu các báo về vấn đề nợ nần với Trung Quốc, cũng im lặng.
Sri Lanka vốn đă phải giao cảng chiến lược Hambantota cho Trung Quốc đến 99 năm để trừ nợ, mới đây lại tiếp tục vay của Bắc Kinh gần 1 tỉ đô la để xây đường cao tốc. C̣n Maldives, quốc đảo Hồi giáo nhỏ nhất thế giới, nợ Trung Quốc đến 3,2 tỉ đô la, gần bằng GDP của cả nước này trong năm 2017.
Sức mạnh kim tiền
Các đảo quốc Thái B́nh Dương, vốn đă nhận viện trợ ồ ạt của Trung Quốc, trong nỗ lực cô lập Đài Loan, cũng giữ thái độ « im lặng là vàng ». Philippines, với tổng thống Rodrigo Duterte thường bị chỉ trích là hèn nhát trước Bắc Kinh trong hồ sơ Biển Đông, lại đặt bút kư vào lá thư biện hộ cho Trung Quốc.
Cho đến nay, nguyên thủ một nước Hồi giáo dám công khai đả kích Trung Quốc là ông Recep Tayyip Erdogan. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ hôm 11/2 tố cáo việc giam giữ hàng loạt ở Tân Cương là « nỗi nhục của nhân loại », nhưng gần đây ông lại đảo ngược thái độ, nói người Duy Ngô Nhĩ « sống hạnh phúc » !
Thật là cay đắng cho những nạn nhân ở Tân Cương, bị các đồng đạo quay mặt dưới sức mạnh của đồng tiền !
Đối với hầu hết các nước, trọng lượng kinh tế của Trung Quốc là việc đầu tiên họ phải nghĩ đến trước khi công khai chỉ trích Bắc Kinh. C̣n đối với những nước như Nga, Ả Rập Xê Út, Bắc Triều Tiên vốn thường xuyên bị lên án về vấn đề nhân quyền, th́ bênh vực Trung Quốc cũng là một cách để tự bảo vệ ḿnh. Cũng không có ǵ khó hiểu với chữ kư của Cuba, Venezuela, Zimbabwe, Lào, Cam Bốt.
Riêng Việt Nam, quốc gia láng giềng bị sức ép nặng nề của Trung Quốc trên Biển Đông, và lệ thuộc rất nặng về kinh tế với Bắc Kinh, lần đầu tiên không thấy đứng cùng với Nga và Bắc Triều Tiên trong số những nước ủng hộ Trung Quốc. Phải chăng đây cũng là một sự kiện đáng chú ư, trong bối cảnh Việt Nam vừa được bầu làm thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	000_1ic7u7-696x393.jpg
Views:	0
Size:	19.8 KB
ID:	1420238
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:42.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08285 seconds with 12 queries