9/8
Lẽ ra Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phải là người chỉ huy tối cao trên mặt trận giáo dục ở đại dịch Covid, với việc ông mạnh dạn tuyên bố sẽ không để bất kỳ một trẻ em nào bị thất học v́… không thể học online
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam được giao trọng trách ǵ?
Ngày 6-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đă Quyết định 1460 phân công công tác của Thủ tướng và các Phó Thủ tướng Chính phủ. Theo quyết định này, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban cán sự Đảng Chính phủ, thay mặt Thủ tướng Chính phủ trực tiếp theo dơi, chỉ đạo các lĩnh vực công tác: Giáo dục, đào tạo và dạy nghề; Khoa học và công nghệ; Lao động, việc làm và các vấn đề xă hội; Thông tin và truyền thông; Văn hóa; du lịch; thể dục, thể thao và y tế, dân số, gia đ́nh và trẻ em.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam là Chủ tịch Hội đồng quốc gia giáo dục và Phát triển nhân lực; Trưởng Ban Chỉ đạo nhà nước về du lịch; Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm; Chủ tịch Ủy ban quốc gia pḥng, chống AIDS và pḥng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm…
Như vậy, với trọng trách là Chủ tịch Hội đồng quốc gia giáo dục và Phát triển nhân lực, cho thấy Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cần thiết có những hành động và phát ngôn tương ứng trong nhiệm vụ của ḿnh, thay v́ tiếp tục có những chuyến thị sát tại TP.HCM với các mệnh lệnh về cách thức chống dịch như lúc c̣n là Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia pḥng, chống dịch Covid-19, hay về chuyện an sinh vốn đang là trách nhiệm của Thủ tướng Phạm Minh Chính – đương kiêm Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia pḥng, chống dịch Covid-19.
Tin tức cho biết, chiều 7-9, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đă chủ tŕ cuộc họp giữa Tổ công tác đặc biệt của Chính phủ với lănh đạo TP.HCM về pḥng, chống dịch Covid-19. Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đă đề nghị chủ tịch UBND TP.HCM chỉ đạo các địa phương thay v́ tổ chức gọi người dân tập trung đến nhận tiền hỗ trợ, th́ chuyển đến tổ dân phố để phát tận nhà cho người dân.
Không có các tin tức liên quan về nhiệm vụ mà ông Vũ Đức Đam được phân công tại Quyết định số 84/QĐ-BCĐ ngày 28-8-2021 về việc ban hành Quy chế làm việc và phân công nhiệm vụ của các thành viên Ban Chỉ đạo Quốc gia pḥng, chống dịch Covid-19.
Theo Quyết định số 84/QĐ-BCĐ, ông Vũ Đức Đam là một trong bốn Phó Trưởng Ban chỉ đạo. Ông Vũ Đức Đam được phân công trực tiếp chỉ đạo hoạt động của Tiểu ban Y tế; Trực tiếp chỉ đạo việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất thuốc, vắc xin, trang thiết bị y tế trong nước; chỉ đạo việc áp dụng các giải pháp pḥng, chống dịch để bảo đảm tính liên tục của hoạt động giáo dục; chỉ đạo việc ứng dụng các công cụ, nền tảng công nghệ dùng chung toàn quốc để phục vụ công tác pḥng, chống dịch Covid-19.
Như vậy, việc Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tiếp tục im lặng trước thực tế mà ngành giáo dục cả nước nói chung, và TP.HCM nói riêng đang loay hoay t́m cách giải quyết, cho thấy dường như Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam quên mất vị trí của ḿnh hiện tại khi tiếp tục ‘đá lộn sân’ tại TP.HCM suốt từ đầu tháng 9 đến nay.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam im lặng trước chuyện nền tảng công nghệ?
Theo thông tin từ đại diện nhà mạng ở Việt Nam, tuyến cáp quang biển AAE-1 gặp sự cố sáng 4-9 trên nhánh kết nối đi hướng Singapore. Nguyên nhân sự cố đến thời điểm này vẫn chưa được xác nhận.
Các nhà mạng đều cho biết đă triển khai các biện pháp san tải nhằm hạn chế tối thiểu ảnh hưởng của sự cố đứt cáp đến lưu lượng kết nối Internet chung của người dùng Việt Nam. Bên cạnh đó, theo thông tin nhận định của các nhà mạng, sự cố trên tuyến AAE-1 lần này không gây ảnh hưởng lớn đến lưu lượng kết nối chung của Việt Nam.
Tuy nhiên, theo nhận định của một số chuyên gia trong lĩnh vực, hiện lưu lượng kết nối Internet đi quốc tế của người dùng Việt Nam đang rất cao trong thời gian giăn cách xă hội. Nay lại thêm việc học trực tuyến của hàng triệu học sinh kết nối qua mạng khiến tốc độ kết nối chung ít nhiều bị ảnh hưởng.
Đây là lần thứ hai tuyến cáp quang biển AAE-1 (Asia Africa Europe 1) gặp sự cố trong năm 2021. Sự cố lần đầu xảy ra vào cuối tháng 5 và phải đến gần giữa tháng 7-2021 mới khắc phục xong.
Với thực trạng hạ tầng kết nối như trên, lẽ ra với trọng trách của một Phó ban chuyên trách về chỉ đạo việc áp dụng các giải pháp pḥng, chống dịch để bảo đảm tính liên tục của hoạt động giáo dục; chỉ đạo việc ứng dụng các công cụ, nền tảng công nghệ dùng chung toàn quốc để phục vụ công tác pḥng, chống dịch Covid-19, ông Vũ Đức Đam phải đưa ra được những phương án xử trí, thay v́ ‘lấn sân’ chuyện đề nghị chủ tịch UBND TP.HCM chỉ đạo các địa phương thay v́ tổ chức gọi người dân tập trung đến nhận tiền hỗ trợ, th́ chuyển đến tổ dân phố để phát tận nhà cho người dân.
Trước đó, trả lời tại cuộc họp báo thường kỳ Chính phủ tối 6-9, ông Hoàng Minh Sơn, thứ trưởng Bộ Giáo dục – đào tạo, cho biết bộ xác định trọng tâm năm nay là linh hoạt, chủ động, sáng tạo, tận dụng mọi giải pháp, công cụ, công nghệ để tổ chức dạy học, thích ứng trong điều kiện dịch bệnh c̣n kéo dài và phức tạp.
“Việc dạy học trực tuyến khó khăn, nhưng khó khăn nhất là thiếu thiết bị, thiếu dung lượng đường truyền” – Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn đánh giá. Theo ông Sơn, riêng tính việc đường truyền cho hơn 20 triệu học sinh sinh viên, đă khó có đường truyền đảm bảo được. V́ vậy, Bộ Giáo dục – đào tạo cho rằng cần phải tận dụng bài giảng, bài học điện tử, tải trên mạng, kết nối cổng thông tin điện tử, YouTube, truyền h́nh… hướng dẫn học sinh học từ xa, hỗ trợ học tập tốt nhất.
Không thấy một phát biểu chỉ đạo nào của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam liên quan đến vướng mắc trên của ngành giáo dục, bao gồm cả vấn đề về nền tảng công nghệ.
Tham nhũng quyền lực?
Ngày 6-9, Sở Giáo dục – đào tạo TP.HCM có tờ tŕnh gửi UBND TP.HCM về đề xuất thực hiện chương tŕnh hỗ trợ trang thiết bị học tập trực tuyến cho học sinh thành phố. Sở đưa ra các giải pháp như sau:
Một, huy động nguồn tài trợ từ các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân chung tay cùng thành phố tiếp sức học sinh khó khăn; Vận động các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông tài trợ hoặc cung cấp gói cước viễn thông giá rẻ để ổn định đường truyền, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh.
Hai, huy động nguồn thiết bị đă qua sử dụng, h́nh thức này hiện đang được triển khai tại các trường phổ thông và khá hiệu quả.
Ba, phụ huynh được mua máy móc, thiết bị trả góp với giá ưu đăi.
Cũng theo văn bản trên, Sở Giáo dục – đào tạo cho biết hiện TP.HCM có 72.638 học sinh tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông chưa có thiết bị và đường truyền để học trực tuyến.
Trong chiều 7-9, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam khi đảm nhận cương vị chủ tŕ cuộc họp giữa Tổ công tác đặc biệt của Chính phủ với lănh đạo TP.HCM về pḥng, chống dịch Covid-19, đáng tiếc là ông Đam đă không có bất kỳ ‘đá động’ nào đến việc giáo dục đang gặp khó khăn v́ thành phố này đang t́nh trạng ‘ai ở đâu ở yên đó’.
Nói thêm, cũng trong ngày 7-9, ở chuyến ‘thị sát’ quận Phú Nhuận, một lần nữa cho thấy Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam là người trung thành với yêu cầu của ‘chọt mũi’ đến độ dường như Công điện số 1118 về bảo đảm an ninh trật tự, pḥng chống cháy nổ và xử lư vi phạm trong pḥng, chống dịch Covid-19, mà Thủ tướng Phạm Minh Chính ban hành chiều 7-9 là xa gần ‘nhắc khéo’ với mệnh lệnh xử lư nghiêm các đối tượng lợi dụng chính sách pḥng, chống dịch Covid-19 để trục lợi liên quan đến kinh doanh trang thiết bị y tế trong công tác pḥng, chống dịch Covid-19.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đă ‘gợi ư’ chính quyền Phú Nhuận đổi mới cách thức xét nghiệm, tầm soát bóc tách F0 ra khỏi cộng đồng. Cụ thể, quận cần thí điểm ở một phường có cả tổ đỏ, tổ xanh để test mẫu gộp, xét nghiệm nhanh hằng ngày thay cho test PCR 3 ngày/lần.
Theo VNTB