Những cơn đau như đau dạ dày, đau đầu, đau mỏi vai gáy, đau nhức xương khớp... là những triệu chứng phổ biến thường gặp từ người già cho đến trẻ em. Bạn không phải lo uống thuốc hại người mà hăy bấm huyệt vô cùng đơn giản tại nhà lại giảm đau nhanh chóng.
1. Huyệt Túc tam lư: Hỗ trợ điều trị đau dạ dày, cải thiện hệ tiêu hóa, các bệnh về hô hấp
- Vị trí: Huyệt Túc Tam Lư nằm ở dưới lơm ngoài xương bánh chè 3 thốn. Bạn xác định bằng cách ngồi lên ghế đặt bàn chân vuông góc. Sau đó ấn nhẹ vào phần lơm ngoài của khớp gối. Từ vị trí lơm này bạn đo xuống dưới cẳng chân 3 thốn (khoảng 4 ngón tay). Điểm chạm đến được chính là huyệt túc tam lư.
- Cách bấm huyệt: Dùng ngón tay cái để bấm huyệt và giữ trong khoảng 2 phút hoặc lâu hơn cho đến khi có cảm giác tê th́ dừng lại.
2. Huyệt ấn đường: Trị đau đầu, định tinh thần, sáng mắt, thông mũi
- Vị trí: Huyệt ấn đường nằm chính giữa hai đầu lông mày. Cách xác đinhk khá đơn giản, trên đường thẳng nối hai đầu lông mày, t́m điểm chính giữa thẳng sống mũi lên, chính là huyệt ấn đường.
- Cách bấm huyệt: Bạn có thể massage hoặc day bấm huyệt ấn đường mỗi ngày hoặc khi xuất hiện cơn đau nhức:
+ Dùng ngón cái day ấn hoặc gơ huyệt từ 1- 3 phút.
+ Dùng hai ngón cái ấn huyệt và vuốt từ từ sang hai bên khoảng 30 lần.
+ Dùng ngón trỏ và ngón cái bấu lên vùng da ở vị trí huyệt ấn đường, nhéo mạnh khoảng 50 cái mỗi ngày, một ngày 2 lần.
+ Đưa bàn tay ra trước mũi, nghiêng đầu ra phía trước và dùng ngón giữa day ấn huyệt, giữ nguyên tư thế trong 5 phút.
3. Huyệt nội quan: giảm buốn nôn, say xe
- Vị trí: Huyệt nằm ở khe tay, mặt trước của cổ tay, giữa hai đường gân nổi của cơ gan tay lớn và cơ gan tay bé. Bạn xác định bằng cách nắm bàn tay lại, gập cổ tay hướng vào cẳng tay. Tiếp đó bạn nghiêng ḷng bàn tay vào phía trong. Lúc này một đường vân sẽ nổi lên rơ ràng, đó chính là huyệt nội quan.
- Cách bấm huyệt: Dùng ngón cái ấn một lực lên huyệt và massage từ 4- 5 giây
4. Huyệt hợp cốc: Giảm đau đầu, đau vai, đau bụng kinh, điều ḥa đường ruột
- Vị trí: Huyệt nằm trên nền thịt, giữa ngón cái và ngón trỏ, hơi lệch về phía với ngón trỏ, trên đường giữa đi qua xương bàn ngón hai. Bạn có thể xác định bằng cách, tại chỗ gấp ngón cái, uốn cong ngón cái, chêm ngang ḷng bàn tay giữa các ngón tay, duỗi ngón cái thẳng ra. Cuối cùng là điểm ở đầu lồi cầu cơ, khi đưa ngón cái và ngón trỏ sát vào nhau, là vị trí huyệt hợp cốc.
- Cách bấm huyệt: Đặt ngón cái của bàn tay kia lên vị trí huyệt hợp cốc và ngón trỏ trên ḷng bàn tay cũng tại vị trí tương ứng. Dùng ngón tay cái chuyển động tṛn nhỏ cho đến khi cảm nhận được điểm đó. Bàn tay giữ huyệt hợp cốc nên được thả lỏng, tránh khiến cho huyệt hợp cốc bị đau. Duy tŕ áp lực này trong 10 đến 15 giây. Điều chỉnh áp lực bấm huyệt hợp cốc theo màu sắc và hơi nhả ra trong trường hợp quá đau.
5. Huyệt Phong phủ: Giảm đau đầu, đau họng
- Vị trí: Huyệt nằm giữa sau gáy, phần lơm vào ngay đường chân vào của tóc. Bạn xác định huyệt bằng cách ngửa cổ lên trên và xác định phần lơm giữa đáy hộp sọ với đốt sống cổ thứ nhất.
- Cách bấm huyệt: Dùng ngón cái day vào huyệt theo chiều kim đồng hồ khoảng 2-3 phút, các ngón tay c̣n lại th́ nắm vào đầu để làm điểm tựa. Quá tŕnh thực hiện cần nhịp nhàng, đủ lực để có thể lan tới vùng cổ và nửa sau đầu. Mỗi ngày thực hiện 2 lần, có thể làm độc lập hoặc kết hợp thêm với các bài tập xoa bóp vai gáy.
VietBF©sưu tập