11/1
Trong hơn 1.000 trường hợp đă đưa ra xét xử giai đoạn 2016-2021, có nhiều dự án đầu tư công sai phạm, phải xử lư h́nh sự, gây thất thoát, lăng phí gần 32.000 tỷ đồng.
Ngày 31/10, Quốc hội dành cả ngày để thảo luận tại hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lăng phí giai đoạn 2016-2021.
Báo cáo của Đoàn giám sát Quốc hội ngày 11/10 cho thấy, hàng trăm dự án vi phạm quy định về thủ tục đầu tư, gây thất thoát, lăng phí, giảm hiệu quả đầu tư (tổng hợp chưa đầy đủ của các bộ ngành, địa phương). Hơn 3.000 dự án có thất thoát, lăng phí. Trong đó, năm 2016 là 590 dự án, 2017 (840), năm 2018 (422), năm 2019 (125), năm 2020 (923) và 2021 (185).
Số dự án
Dự án sử dụng vốn Nhà nước vi phạm, gây thất thoát
Giai đoạn 2016-2021
5151
225225
2727
2525
1717
1818
1717
2222
3939
5454
22
1717
923923
840840
590590
422422
185185
125125
Vi phạm về thủ tục đầu tư
Vi phạm về quản lư chất lượng
Có thất thoát lăng phí
2016
2018
2020
2022
0
250
500
750
1000
1250
VnExpress
2016● Có thất thoát lăng phí: 590
Cùng với đó, hàng ngh́n dự án chậm tiến độ và xu hướng tăng dần qua các năm; hầu hết dự án quan trọng quốc gia, các dự án lớn, trọng điểm đều chậm tiến độ. Điển h́nh là dự án tuyến đường sắt thí điểm thành phố đoạn Nhổn - ga Hà Nội; số 2 đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo; tuyến đường sắt số 1 Bến Thành - Suối Tiên; số 2 Bến Thành - Tham Lương...
Theo đoàn giám sát, tổng số vụ án liên quan đến tham nhũng, lăng phí đă kết luận điều tra là gần 1.300, trong đó đă đưa ra xét xử khoảng 1.100. Tổng giá trị thiệt hại tại các vụ án này khoảng 31.800 tỷ đồng, trong đó tại địa phương 19.500 tỷ, trung ương là 12.300 tỷ. Số tiền đă được thu hồi gần 26.500 tỷ.
3 dự án đường sắt đô thị ở Hà Nội đội vốn đầu tư (click vào xem chi tiết). Đồ họa: Tạ Lư
3 dự án đường sắt đô thị ở Hà Nội đội vốn đầu tư (click vào xem chi tiết). Đồ họa: Tạ Lư
Thông qua điều tra, truy tố, xét xử các vụ án, các cơ quan khối Tư pháp đă phát hiện những sơ hở trong quản lư kinh tế, từ đó tham mưu, kiến nghị Trung ương, Quốc hội, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương khắc phục, chấn chỉnh. Các lĩnh vực chủ yếu gồm giao thông, xây dựng, mua sắm đầu tư các trang, thiết bị y tế, giáo dục, cho vay ngân hàng, lĩnh vực thuế, trục lợi bảo hiểm xă hội...
Thanh tra Chính phủ và bộ, ngành, địa phương giai đoạn 2016-2021 đă triển khai gần 50.000 cuộc thanh tra, kiểm tra về thực hành tiết kiệm, chống lăng phí tại hơn 73.200 đơn vị. Qua đó, cơ quan thanh tra phát hiện vi phạm về kinh tế trên 150.100 tỷ đồng với 63.200 ha đất; kiến nghị thu hồi gần 71.800 tỷ, hơn 31.200 ha đất.
Một số bộ, ngành, địa phương có vi phạm về kinh tế lớn về đất đai, như Bắc Giang (406 ha), Hà Giang (1.012 ha), Sơn La (745 ha), Đăk Nông (6.076 ha), Gia Lai (900 ha), Thừa Thiên Huế (23.575 ha). Vi phạm về tiền ở Bắc Ninh (580 tỷ đồng), Phú Thọ (695 tỷ đồng), Quảng Ninh (405 tỷ đồng), Đăk Nông (988 tỷ đồng)...
Đoàn giám sát đánh giá các vụ việc gây thất thoát, lăng phí, thực hiện không đúng quy định ngày càng tinh vi, phức tạp; xảy ra ở cả các cơ quan của Chính phủ trong chính ngành, lĩnh vực được giao quản lư, tham mưu. Nhiều vụ việc sai phạm trong quản lư, sử dụng tài chính công, tài sản công được phát hiện và xử lư, thu hồi số vốn, tài sản Nhà nước lớn; nhiều tổ chức, cá nhân đă bị kỷ luật, xử lư h́nh sự.
Nguyên nhân là kỷ luật, kỷ cương, nhận thức pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lăng phí của một bộ phận cán bộ chưa đầy đủ; c̣n có hiện tượng buông lỏng quản lư, nể nang, né tránh tại nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương. Trong khi đó, năng lực chuyên môn của một bộ phận cán bộ thực thi pháp luật c̣n hạn chế, một số nơi chưa đề cao trách nhiệm của người đứng đầu và cơ quan tham mưu. Sự phối hợp giữa các cơ quan ở cả trung ương, địa phương nhiều trường hợp chưa chặt chẽ.
Tỷ đồng
Các hành vi sai phạm chủ yếu
Theo kết quả thanh tra giai đoạn 2016-2021
9 0939 093
6 5006 500
4 0504 050
3 6333 633
1 8721 872
367367
Kiến nghị thu hồi
Sử dụng vốn tàisản tại DNNN
Quản lư tài chínhngân sách
Quản lư đầu tưxây dựng
Lĩnh vực thuếbảo hiểm
Quản lư sử dụngđất
Khai thác tàinguyên khoángsản
0
2.5k
5k
7.5k
10k
VnExpress
Đoàn giám sát của Quốc hội đề nghị Chính phủ, Thủ tướng làm rơ vi phạm, thất thoát, lăng phí trong quản lư, sử dụng ngân sách, tài sản công, đất đai, khoáng sản, tài nguyên và trách nhiệm các tổ chức, cá nhân liên quan, nhất là trách nhiệm giải tŕnh của người đứng đầu; xây dựng kế hoạch và có giải pháp khắc phục hạn chế, vi phạm.
Ngoài ra, Chính phủ cần đánh giá kỹ tác động chính sách trong sửa đổi, bổ sung các luật liên quan đến thực hành tiết kiệm, chống lăng phí, nhất là Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Đấu thầu (sửa đổi), Luật Quản lư, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, Luật Khoáng sản (sửa đổi) báo cáo Quốc hội cho ư kiến và thông qua trong năm 2022, 2023, 2024.
Đoàn giám sát cũng đề nghị xử lư nghiêm trách nhiệm các tổ chức, cá nhân để xảy ra các vi phạm trong tham mưu, ban hành các quy định vi hiến, trái quy định pháp luật, gây thất thoát lăng phí; quản lư, sử dụng ngân sách, vốn đầu tư công, tài sản công không hiệu quả...
|
|