Loại hỏa tiển tầm xa mang tên "Popeye Turbo" được xem như "tử thần đến từ trên không" của Không quân Israel
Hỏa tiển tầm xa
Popeye Turbo đă được các chiến đấu cơ Israel sử dụng thường xuyên để tấn công các mục tiêu trên đất Syria và Palestine, gây ra những thiệt hại rất nặng nề cho đối phương.
Popeye là tên gọi của một loại hỏa tiển không đối đất do công ty Rafael của Israel chế tạo cho Không quân nước này và phục vụ cho chương tŕnh xuất khẩu vũ khí. Ngoài phiên bản bắn từ trên không, hỏa tiển
Popeye c̣n được bổ sung thêm biến thể phóng từ tàu ngầm.
Popeye được Israel nghiên cứu chế tạo từ loại hỏa tiển không đối đất tầm trung
AGM-142 Raptor của Hoa Kỳ. Phiên bản của Mỹ được thiết kế để triển khai chủ yếu từ máy bay ném bom B-52H với tầm bắn xa khoảng 90 km, trang bị kỹ thuật dẫn đường TV hoặc hồng ngoại tuyến.
Hỏa tiển
Popeye thông thường có trọng lượng là 1,36 tấn, chiều dài 4,82 m, đường kính 533 mm, trang bị đầu nổ phá mảnh 340 kg hoặc đầu nổ xuyên giáp I-800 cỡ 360 kg, tầm bắn xa đạt 78 km.
[IMG]https://photo-baomoi.bmcdn.me/w700_r1/2023_10_19_106_47273 518/a890b503844f6d11345e .jpg[IMG]
rong khi đó loại hỏa tiển
Popeye Turbo là phiên bản nối dài tầm bắn của loại hỏa tiển tầm xa không đối đất này, sử dụng động cơ nhiên liệu lỏng, chiều dài tăng lên 6,25 m và tầm bắn xa đến trên 320 km
Phiên bản cũ của hỏa tiển
Popeye sử dụng hệ thống dẫn đường quán tính được điều khiển theo lệnh từ phi công máy bay, cho đến pha cuối khi tiếp cận mục tiêu, phi công có thể điều khiển hỏa tiển thông qua định vị quán tính
INS hoặc kênh dữ liệu.
Các phiên bản sau trong đó có loại
Popeye Turbo được trang bị thêm đầu tự dẫn đường qua TV hoặc hồng ngoại tuyến, pha cuối cho phép phi công lái máy bay tiêm kích thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm sau khi phóng hỏa tiển ra.
Ban đầu, hỏa tiển
Popeye chỉ được triển khai từ chiến đấu cơ F-15 do kích thước lớn. Sau đó, công ty Rafael đă cải tiến phiên bản
Popeye Lite giảm bớt đi trọng lượng và kích thước để triển khai cho loại F-16I Sufa.
So với loại hỏa tiển hạng nhẹ
Delilah th́
Popeye Turbo đáng sợ hơn rất nhiều khi có sức công phá cực lớn, đủ sức đánh sập cả boong-ke, hầm ngầm... điều mà hỏa tiển
Delilah không thể làm nổi.
Quan trọng hơn, loại hỏa tiển
Popeye Turbo được cho là có thể mang theo đầu đạn hạt nhân (cả chiến thuật và chiến lược), khiến cho các tàu ngầm lớp Dolphin của Hải quân Israel trở thành công cụ răn đe thật đáng gờm.
Thông qua những lần được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên đất Syria, các phiên bản hỏa tiển Popeye này cho thấy nó
"miễn nhiễm" với hệ thống pḥng không dày đặc và khá hiện đại của Damascus.
Nhận thấy sự lợi hại của loại vũ khí này, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Hàn Quốc đă mua các phiên bản tên lửa
Popeye do Israel sản xuất để trang bị cho chiến đấu cơ F-15K, F-4E hay Mirage 2000 của ḿnh.
Hiện tại có thông tin cho biết ngành kỹ nghệ quân sự Israel đang nghiên cứu một bản nâng cấp sâu của hỏa tiển tầm xa
Popeye Turbo, trong đó sẽ tập trung vào nâng cao khả năng tàng h́nh thông qua việc sử dụng vật liệu mới hấp thụ sóng radar.
Không chỉ có vậy, cơ chế dẫn đường của loại hỏa tiển
Popeye Turbo bản nâng cấp cũng sẽ được cải thiện đáng kể, thậm chí không loại trừ việc bổ sung thêm khả năng tấn công cả mục tiêu di động với tốc độ cao.