Thầy Minh Tuệ tu theo phép khổ hạnh như lăo đă viết. Loại tu hành này có tên là Hạnh Đầu Đà.
Nhiều họa sĩ vẽ thầy Minh Tuệ và bắt mắt nhất là bộ cánh của thầy. Bức họa của họa sĩ Nguyễn Hồng Hưng lăo đánh giá là đẹp và ư nghĩa nhất trong những bức minh họa về thầy Minh Tuệ. Họa sĩ nhắn cho lăo nói rằng:”Chào Anh. Bức vẽ “ Người không toả sáng bằng cái đầu”. Bức đầu tiên tôi không đăng, vi vẽ ngài Ḿnh Tuệ có bước chân toả sáng trên con đường đầy máu và nước mắt. Xong thấy không vui và c̣n hận nên tôi bỏ con đường đau đớn đó đi . Chỉ để bước chân ngài ấy toả sáng.”
Họa sĩ đă làm nổi bật lên “Pháp y” của thầy với hơn mười màu sắc khác nhau rất bắt mắt.
Vậy các bạn có biết pháp y này có nguồn gốc ǵ? Chắc đa số bạn đều cho rằng thầy vô t́nh nhặt nhạnh vải thừa áo cũ để chắp vá thành cái áo để khoác trên người. Sau đấy xuất hiện vài vị sư “Cái bang” nhập vào sư đoàn của thầy, các vị cũng khoác trên ḿnh bộ cà sa chắp vá như thầy Minh Tuệ, nhưng về phối mầu th́ cà sa của thầy Minh Tuệ là đẹp và “nghệ thuật” nhất. Nếu bán đấu giá, chắc Nguyễn Hoài Bắc sẽ trả giá đến chục ngàn Đô. Hoài Bắc mà bận cà sa này, vai khoác túi vải nhét đầy tiền, trên tay cầm một xấp Đô La đi nghênh ngang ngoài đường, đảm bảo một biển người cuốn theo sau c̣n nhiều hơn thầy Minh Tuệ…kkk
Y phục của thầy Minh Tuệ có nguồn gốc và sự tính toán kỹ càng. Nó có tên là “Y phấn tảo”, được cắt tỉa, chắp vá, khâu lại từ nhiều mảnh vải khác nhau. Đó những mảnh vải bó thây người chết sau khi đốt c̣n sót lại hoặc áo tang, khăn tang mà người ta vứt bỏ nơi nghĩa địa, bệnh viện,... hay là những quần áo cũ vứt ngoài đường mà chó chim tha về làm ổ nơi vỉa đường. Thầy nhặt về giặt giũ sạch sẽ, khâu lại thành y để mặc. Đây là nguyên tắc thứ nhất của tu Hạnh Đầu Đà, việc này giúp cho hành giả không bị lệ thuộc vào sự cúng dường của thí chủ.
Vị hành giả tu hạnh đầu đà chỉ có ba tấm y duy nhất, y lớn khoác bên ngoài, một áo, một quần, c̣n gọi là thượng y, trung y và hạ y. Suốt cả một đời tu sĩ, vị hành giả chỉ có ba tấm y đó, khi rách nát th́ vá chằng vá đụp đến khi không c̣n chỗ vá nữa th́ mới được thay y mới.
Có lẽ trong giới “Phá sần (thời trang) sắp bùng nổ kiểu thời trang cách điệu từ Y phấn tảo. Khi ấy lăo PP sẽ mua vài bộ cho ḿnh...
Nguồn: Peter Pho
SƯ MINH TUỆ - MỘT BIỂU TƯỢNG THIỆN LƯƠNG TRONG NGHỆ THUẬT
Bài viết của: Nguyễn Thanh Huy
Từ nghệ thuật, có những nhân vật bước ra đời sống. Từ đời sống, cũng có vài con người đi vào nghệ thuật. Nhưng trở thành h́nh tượng trung tâm, biểu tượng cho sự thiện lương tuyệt đối, không gợn chút bụi trần, có lẽ ngoài Đức Phật, là sư Minh Tuệ.
Nói như vậy, không phải là để so sánh hay nâng tầm, thánh hoá, Phật hóa sư Minh Tuệ. Mà đây là một sự thực đang diễn ra ngay lúc này trong đời sống nghệ thuật đương đại.
Phẩm cách và giới hạnh của ông đă khiến bao trái tim rung lên những cảm xúc triền miên khó tả. Thân hành và bước đi của ông đă khiến cho người ta phải suy nghĩ về cuộc đời. Cuộc sống này có ư nghĩa ǵ? Thế nào là hạnh phúc? Hàng loạt câu hỏi cứ hiện lên trong những khối óc biết suy tư. Dường như, có một sự đảo lộn trong những nhận thức đă có trước đó.
Người đời cứ chạy theo cuộc sống, bị nó quay cuồng, nó nhấn ch́m chúng ta vào ṿng xoáy danh lợi, tiền bạc; được mất, hơn thua. Thế rồi, khi người ta có trong tay tất cả những thứ mong ước ấy, là lúc nhận ra ḿnh bất hạnh. Niềm vui chẳng thấy mà chỉ thêm phiền năo, bất an. Lại có người tự dối ḷng, rằng ḿnh luôn thanh thản. Kỳ thực, đó chỉ là sự trấn an do sự thanh thản ấy đang thiếu vắng ở trong ḷng.
Và có một thời, người ta nói về hạnh phúc nghe có vẻ triết lư, rằng “hạnh phúc là đấu tranh”. Nghe hay và có lư lắm. Nhưng có lẽ quan niệm này được chấp nhận do suốt một thời con người phải sống trước những lựa chọn, lựa chọn sinh tồn, lựa chọn tư tưởng, lựa chọn giai cấp…
Đến khi sư Minh Tuệ xuất hiện, người ta mới nhận ra, hạnh phúc là buông, hạnh phúc là khi không có ǵ. Sư Minh Tuệ không phải là người “phát kiến” ra điều này nhưng chính ông là người tiêu biểu hiện thực hóa điều này; ông như một minh chứng sống động và cụ thể cho những tư tưởng, triết lư mà Đức Phật đă tuyên thuyết cách đây gần 2600 năm.
Đó là lí do ông trở thành nguồn cảm hứng bất tận, làm nên những xúc cảm mănh liệt, cứ lớn dần và đi tiếp trong tâm hồn của người nghệ sĩ. Không chỉ có vậy, ông đă nhen nhóm t́nh yêu thương trong tất cả những người mà trước đây không mấy quan tâm đến tha nhân và hiện thực cuộc sống; thôi thúc họ phải viết về ông, phải bộc lộ những tâm tư về ông, như một cách giải tỏa, giải thoát những điều được giấu kín trong thế giới nội tâm của họ bấy lâu nay, cho dù viết có vụng về hay vấp váp, điều đó không mấy quan trọng.
Ông đă cộng hưởng ḷng bi mẫn vào những trái tim vốn đă giàu ḷng nhân ái khiển họ thêm thổn thức, dâng trào những xúc cảm êm đềm, trong mát, ngọt ngào.
Và như thế, người viết văn, kẻ làm thơ. Lời hay ư đẹp cứ tuôn trào tạo thành những ḍng chảy len lỏi vào mọi ngóc ngách của cuộc sống. Hàng trăm bài luận, hàng ngàn bài thơ và c̣n nữa. Có lẽ cũng mới là sự bắt đầu.
Nghệ thuật đâu chỉ có văn chương, hội hoạ cũng không thể đứng ngoài cuộc trước cơn gió thiện lành. Sức lan tỏa của ḷng từ bi, của hương đức hạnh đă làm nên bao bức tranh tuyệt mĩ. Tôi thật sự ấn tượng trước những bức họa này! Mỗi tác phẩm là một cảm xúc, một thế giới rất riêng của người nghệ sĩ, và cũng chẳng giống nhau trong tâm người thưởng thức. Phải thừa nhận rằng dường như chính cái ca sa y phấn tảo của sư nó như rất hợp với hội hoạ, nó như miền đất màu mỡ để những họa sư thỏa sức mà canh tác, cải tạo, tŕnh diễn tài năng của ḿnh. Thật thích thú và khâm phục!
Và thời trang, họ cũng không chịu đứng im, họ đă lên tiếng bằng hàng loạt kiểu mẫu mang màu sắc, phong vị của y phấn tảo. Nói chính xác hơn, nghệ thuật này càng có nhiều cơ hội để diễn tŕnh. Bỏ qua yếu tố thương mại và lợi nhuận, th́ chính thời trang đă khiến y phấn tảo bay xa hơn, cao hơn. Nó đă có mặt trên nhiều quốc gia và vùng lănh thổ. Rơ ràng, đó chính là thông điệp giá trị, ư nghĩa mà chỉ có sư Minh Tuệ mới mang lại được.
Viết đến đây, tôi chợt nhớ đến một luận điểm quan trọng trong tu Phật, đó là “tu là bỏ tất cả, bỏ tất cả là được tất cả, được tất cả là không được ǵ hết”(*). Rơ ràng, sư Minh Tuệ chính là hiện thân triết lư cao thâm này, v́ tâm ông đă đạt trạng thái như vậy. Vô cầu, vô trụ, vô chấp.
Một chữ, BUÔNG !
——
Chú thích:
(*) “được tất cả là không được ǵ hết”: tức hoàn toàn thanh tịnh, không chấp trước bất cứ điều ǵ.
@ H́nh các tác phẩm hội hoạ: mượn từ trên mạng. Mong các họa sĩ sáng tác lượng thứ.
——
Nha Trang, 08/06/2024
Nguyễn Thanh Huy
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Mạc Văn Trang: Sự nhất quán của Phật sĩ Thích Minh Tuệ
Trước hết, thuật ngữ “Phật sĩ” dùng cho Thích Minh Tuệ có lẽ thích hợp hơn cả. Một Facebooker dă gợi ư cho tôi dùng “danh xưng” này thay cho “sư”, “tu sĩ”, “khất sĩ”, “Tiên sinh”, “Ngài”... đối với Thích Minh Tuệ. “Phật sĩ” v́ ông luôn nói, chỉ tu theo Phật dạy, chứ không theo ai cả.
Bài viết này muốn nói về sự NHẤT QUÁN của Phật sĩ Minh Tuệ cũng là trao đổi lại với một vài ư kiến hiểu khác (vô t́nh hoặc cố ư) về Minh Tuệ.
1. Có ư kiến cho rằng, tu th́ phải có chùa (tịnh xá, tịnh thất…), có Thầy, có quy y tam bảo… Minh Tuệ “tự tu” như vậy là không đúng phép tắc (?).
- Minh Tuệ nhiều lần nói rằng, con tu theo lời dạy của Đức Phật Thích ca mâu ni, chứ không theo ai cả. Không ai nói Pháp bằng Ngài Anan, không ai tu Hạnh đầu đà bằng Ngài Ca Diếp, nhưng lúc tại thế, Đức Phật không bảo ai tu theo Anan hay Ca Diếp cả.
Đức Phật ở trong tâm, Đức Phật ở khắp nơi, ḿnh ngồi giữa Trời, niệm Phật, xin quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng; rồi tự ḿnh tŕ giới, thực hành tu theo lời Phật dạy. Phật dạy sao, ḿnh thực hiện đúng như vậy.
Khởi thủy Đức Phật đi tu, đâu có chùa, có quy y?
“Phép tắc” do GHPGVN đặt ra, Minh Tuệ có là thành viên của GHPGVN đâu mà phải theo.
2. Tu th́ phải đọc bao nhiêu Kinh sách, Thiền định, nghe Giảng pháp mới có Trí tuệ. Tu không Trí tuệ là vô minh.
Tu theo Hạnh đầu đà là phải ẩn tu; ra xă hội gây ồn ào, khoe h́nh ảnh bản thân là phạm giới?...
- Lê Anh Tú đă nghe Pháp, đọc sách Phật Pháp, đọc “Lời Phật dạy có hết trên mạng”, rồi mới thấy dù có công việc tốt, tiện nghi đầy đủ nhưng không cảm thấy hạnh phúc. Nên mới xin Cha Mẹ cho xuất gia, đi tu. Con tu ở chùa hai năm, có Pháp danh là Thích Minh Tuệ, như học từ lớp Một, rồi có người chỉ cho mới biết cao hơn. Nhưng Con thấy tu ở chùa không hợp, nên mới ra ngoài, lên núi ẩn tu...
“Sau thời gian ở một chỗ con thấy ḿnh không có cơ hội xúc chạm xă hội để thử thách tham-sân-si, nên con quyết định bộ hành từ Nam ra Bắc, rồi ngược lại”...
Hăy nghe tất cả những lời Minh Tuệ tṛ chuyện tự nhiên với bất kỳ ai, suốt sáu năm qua, xem có “trí tuệ” không? Có chỗ nào không đúng căn bản lời Phật dạy?
Hơn nữa, các giáo lư trong kinh sách chỉ là tham khảo, muốn đạt đạo th́ tự bản thân phải thực hành trải nghiệm. Minh Tuệ đă làm đúng theo lời Phật dạy.
Đức Phật hay Ngài Ca Diếp cũng phải đi các làng để khất thực sao gọi là “ẩn tu”? Người ta bám theo, khen, chê, tung hô… là những “xúc chạm xă hội” thử thách, nhưng ḿnh không hề dính mắc vào th́ càng vững vàng chứ sao?
3. Tu là “sửa” để cho ḿnh sống tử tế, an lạc, hạnh phúc, chứ tu “hành xác, khổ hạnh” như Lê Anh Tú th́ tu làm ǵ?
- Theo thiển nghĩ, tu theo Đạo Phật cũng có rất nhiều “trường phái”, “pháp môn” và nhiều “cấp độ”.
+ Cấp độ “thấp nhất” là người thế gian, nghe lời Phật, tu là “sửa”, hay gọi là “Tu tâm”. Như vợ chồng tôi, tu là “sửa”, bảo nhau buông bỏ, giải thoát khỏi Tham, Sân, Si, Ngă chấp, vọng tưởng càng nhiều cành tốt; không Sát, Đạo, tà Dâm, không nói dối, sống ngay thẳng, thật thà; sống đơn giản, thanh tịnh, an lạc, hoà vui, từ bi, trí tuệ… Tu thế này vẫn đọc sách Phật, nghe Pháp của những sư thật tin tưởng, nhưng không đi chùa, không tụng kinh, cúng dường. Tôi nghĩ đa số dân ta “tu tâm” như vậy cũng rất tốt.
+ Cấp độ tu “cao hơn” là quy y tam bảo, thành Phật tử và đi chùa, có hội, đoàn. “Theo số liệu thống kê của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cả nước có gần 45 triệu tín đồ quy y tam bảo, có 1002 đơn vị gia đ́nh Phật tử và khoảng 44.498 tăng ni, hơn 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật”...
“Cấp độ” này có gần 45 triệu người, nếu tu đúng là đại Phúc, tu sai là đại Hoạ cho dân tộc).
+ Cấp độ tu xuất gia, thành “Sư chuyên nghiệp” với “khoảng 44.498 tăng ni, hơn 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật”. Đây giống như các nhà giáo với hệ thống nhà trường. Trong này có nhiều cấp bậc tŕnh độ: từ giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học, Đại học, giáo sư, viện sĩ…).
+ Cấp độ tu Hạnh đầu đà như Thích Minh Tuệ chỉ có MỘT, v́ nó khó nhất, nhằm giải thoát khỏi luân hồi, sinh tử, đạt tới thành Phật. “Con đi tu là để cầu giải thoát. Khi đắc đạo chánh đẳng, chánh giác, con mới đền đáp được công ơn cha mẹ”... “Khi nào con thành tựu được chánh đẳng chánh giác con mới giảng pháp cho mọi người được”.
“Việc giữ giới là quan trọng đầu tiên trong Giới-Định-Tuệ. Không giữ giới th́ không tu được thành Phật”.
Mục đích, lư tưởng tu của Phật sỹ Minh Tuệ là rơ ràng, dứt khoát, khác hẳn các cấp độ tu khác. Cho nên ta thấy Minh Tuệ tŕ giới đến tột cùng, buông bỏ, giải thoát tột cùng. “khoảng 44.498 tăng ni” của GHPGVN có ai tu như Phật sỹ Minh Tuệ?
V́ vậy đừng đem cái tâm phàm, ḷng dạ hẹp ḥi, “tà tư duy” ra đánh giá Phật sỹ Thích Minh Tuệ!
4. Gần đây có ư kiến cho rằng: Tu ǵ mà không báo hiếu cha mẹ th́ cũng vứt đi!...
- Câu này là lợi dụng câu trả lời của Phật sỹ Minh Tuệ sau khi về thăm gia đ́nh, trả lời phóng viên, rằng “Con coi bố mẹ ḿnh cũng như bố mẹ mọi người thôi”... Con biết ơn sinh thành của họ nên Con mong sớm thành chánh quả để con báo hiếu cho cha mẹ. Câu trả lời này hoàn toàn nhất quán với những câu Minh Tuệ đă nói trước đây: Con coi mọi người đều là anh em, cha mẹ con.
Đó là Minh Tuệ đă giải thoát khỏi mọi dính mắc, kể cả t́nh cảm gia đ́nh và giữ đúng giới luật.
Báo hiếu của Minh Tuệ là: Con đi tu là để cầu giải thoát. Khi đắc đạo chánh đẳng, chánh giác, con mới đền đáp được công ơn cha mẹ.
Đem cái tâm phàm ra phê phán bậc tu hành như Ngài Thích Minh Tuệ quả là đắc tội.
5. Có người cho rằng, Minh Tuệ đă bị công an “tẩy năo”, lại trở về Lê Anh Tú, rồi cấp CCCD, bắt kư giấy “tự nguyện ẩn tu”...
- Thông tin đó là không chính xác, thiếu thiện tâm. Minh Tuệ khẳng định, CCCD nếu tạo điều kiện để ḿnh tu tập b́nh thường th́ đó là tốt đẹp. Trả lời PV báo Người Lao động chiều ngày 10/6/2024, Minh Tuệ nói: “Mấy ngày trước có anh trai ngày nào cũng đưa cơm tới cho con. Nhưng sống như thế con thấy không đúng với hạnh đầu đà. Ngày hôm nay con đi ra khất thực. Tự ḿnh ra tới nhà dân, người ta cho cái ǵ, ḿnh mang tới nhà hoang dùng và kiếm chỗ yên tĩnh để ngồi tu hành, khi nào thuận lợi, lại đi”...
KẾT LUẬN
Phật sỹ Thích Minh Tuệ là người tu ở bậc cao, khó nhất, có mục đích, lư tưởng rơ ràng, là THÀNH PHẬT và kiên định theo đuổi lư tưởng đó đến cùng, kể cả có chết cũng b́nh thản!.Lư tưởng đó có viển vông không? Hoàn toàn không. V́ chính Đức Phật từng nói: “Ta là Phật đă thành, các ngươi là Phật sẽ thành”!
Người nung nấu, toàn tâm toàn ư theo đuổi Lư tưởng đó đă 8 - 9 năm nên mọi suy nghĩ, lời nói, hành động đều nhất quán tuân theo Lư tưởng; người đă buông bỏ tận cùng, vượt qua mọi thử thách, hành tŕ 13 hạnh đầu đà được ngần ấy năm, nên luôn cảm thấy tin tưởng, Hạnh phúc.
Tôi nhớ một nhà Tâm lư học đă viết: Lư tưởng là cái v́ nó mà người ta sống và dưới ánh sáng của nó người ta hiểu ư nghĩa của cuộc đời.
Không hiểu được Lư tưởng của Phật sỹ Thích Minh Tuệ th́ mọi phán xét đều trật.
Đỗ Duy Ngọc: Sư Minh Tuệ
Cho đến thời điểm này, sự kiện Sư Minh Tuệ không chỉ là hiện tượng tôn giáo mà c̣n là một hiện tượng xă hội và đă bắt đầu mang màu sắc chính trị. Đă có quá nhiều bài viết và ư kiến về việc hành đạo của Sư. Đồng t́nh, ca ngợi có; phản đối, phỉ báng có. Nhưng không thể ngăn chận được sự quư trọng và tôn sùng của rất nhiều người. Người theo đạo Phật, người không tôn giáo kể cả những người theo các tôn giáo khác cũng tán thán và tôn thờ sự tu tập của Sư.
Trong bài viết ngắn này, không bàn đến phương pháp tu tập của Sư Minh Tuệ nữa mà chỉ nói thêm một chút về cách xử sự thông minh, bản lĩnh, trí tuệ, sự ḥa nhă và tinh tế của Sư trước mọi t́nh huống trong quá tŕnh hành đạo trên đường.
Trong những ngày đầu cách đây gần sáu năm, Sư chọn cách đi khất thực theo hạnh đầu đà. Những ngày đầu Sư vẫn c̣n mang áo vàng và xưng Thầy với mọi người. Nhưng chỉ thời gian ngắn sau đó, Sư tiên liệu được rằng v́ Giáo hội không cho phép tu sĩ đi khất thực nên tiếp tục như thế sẽ bị phản ứng và kết tội. Do đó Sư mang bộ y phấn tảo, ôm b́nh bát là nồi cơm điện và không nhận ḿnh là tu sĩ, không trực thuộc Giáo hội, xưng với mọi người là con. Bỏ chữ Thích mà chỉ gọi là Minh Tuệ. Đó là một cách chọn lựa khôn ngoan.
Thế nhưng khi Sư nổi tiếng, Giáo hội lại ban hành công văn thông báo, Sư Minh Tuệ không phải là tu sĩ, không trực thuộc Giáo hội. Đó là một việc làm thừa thăi và lộ bản chất sân si của kẻ mang danh đại diện cho Giáo hội. Bởi ngay từ đầu, Sư Minh Tuệ có nhận ḿnh là tu sĩ đâu? Sư xưng ḿnh là con của mọi người, xem mọi người là cha mẹ, anh em. Sư bảo, Sư vẫn c̣n đang tu tập nên chưa thể làm thầy ai cả. Do vậy Giáo hội đă bị việt vị bởi công văn này. Và qua đó cho thấy, Sư Minh Tuệ đă nh́n thấy trước sự việc sẽ diễn ra.
Khi đi bộ hành trên đường, khi đến bất cứ chỗ nghỉ nào, Sư đều ngồi kiết già. Trên khoảnh đất, dưới gốc cây, trên mỏm đá cheo leo hay chỉ là một thềm nhà, Sư luôn ngồi kiết già. Ngồi được như thế phải trải qua một thời gian tu tập mới có được, đó là chưa kể hằng đêm Sư vẫn ngồi với tư thế ấy để ngủ ngồi. Kiểu ngồi đấy chứng minh Sư đă là người tu tập rất lâu năm cùng với sự kiên tŕ. Không có bản lĩnh sẽ không làm được thế.
Bước chân Sư thoăn thoắt trên đường dù mưa hay nắng với nụ cười đầy bao dung. Khi có quá nhiều người cạo đầu theo Sư, Sư tuyên bố Sư chưa đủ điều kiện nên không thu nhận đệ tử, ai muốn th́ cứ gia nhập, theo không được th́ về. Không đồng t́nh và cũng chẳng từ chối ai. Thế nhưng Sư vẫn giữ một khoảng cách để không bị kết tội là tụ tập, rủ rê, tổ chức mọi người. Khi đoàn đă quá đông, Sư luôn đi cuối cùng, tách biệt với đoàn một khoảng cách. Đó là một chọn lựa khôn ngoan dù Sư vẫn giúp đỡ mọi người trong đoàn lúc nghỉ ngơi, dạy cho mọi người may y, giải thích những yêu cầu của người tu theo hạnh đầu đà.
Nhiều người đi theo Sư cho biết, Sư như có một hấp lực, một từ trường khiến khi cạnh Sư sẽ thấy tâm an lạc, thanh thản. Bởi Sư đă buông bỏ tất cả kể cả mạng sống của ḿnh, do vậy ḷng Sư an lạc và truyền được sự an nhiên đến được với người chung quanh. Giữa con đường thiên lư, Sư luôn nở nụ cười, nụ cười mang đến cho mọi người hạnh phúc. Đó chính là sức hấp dẫn của Sư.
Người ta đảnh lễ Sư, Sư bảo hăy đảnh lễ Phật, Pháp, Tăng chứ Sư đang tu học không dám nhận lễ. Để ư thấy rằng khi có người quỳ lạy, Sư đều ngoảnh mặt sang chỗ khác và không lạy hay vái trả. Hành động tế nhị đó cho thấy Sư không nhận sự vái lạy này.
Theo dơi khi Sư bắt đầu nổi tiếng từ lúc đến Hà Tĩnh, có hai lần Sư vái lạy. Một lần Sư vái trả lễ khi một Sư cô đảnh lễ, đó là Sư vái trả một kẻ tu hành và một lần Sư và các đồng tu lạy một tượng Phật dưới trời mưa tầm tă ở Quảng Trị khi một đạo hữu vừa thỉnh một tượng Phật xin Sư Minh Tuệ chứng minh.
Khi đoàn bắt đầu đến Quảng B́nh, người dân bắt đầu đi theo đoàn quá đông, Sư đă nhiều lần ôn tồn khuyên mọi người không nên tụ tập, nên về lo việc nhà. Kể cả khi Sư bị đám đông xô đẩy, đụng chạm, Sư vẫn không biểu lộ sự khó chịu hay phiền nhiễu mà chỉ nhỏ nhẹ với lời khuyên và lời chúc mọi người hạnh phúc. Như vậy Sư đă chẳng c̣n sân si, giận dữ nữa. Ngay khi ở Quảng Nam, Sư đă bị đánh găy răng, toé máu, Sư vẫn b́nh thản mà chúc người ta hạnh phúc, b́nh an. Đấy cũng là một cách tu đấy.
Hai tay lănh đạo xă ở Quảng Trị không cho phép đoàn của Sư nghỉ đêm ở nghĩa trang, Sư vẫn mỉm cười và chúc cho họ hạnh phúc, điềm tĩnh tiếp tục hành tŕnh để t́m chỗ nghỉ chân.
Khi chiều về, trong nghĩa trang hay băi đất trống, Sư cũng luôn có một khoảng cách nhất định với những người đi theo đồng tu. Đó là cách để chứng minh Sư không chủ trương tụ tập, tổ chức, lập tăng đoàn để luật pháp không có lư do bắt bẻ.
Rất nhiều người chất vấn, trao đổi với Sư về kinh sách, tu tập. Sư luôn trả lời đơn giản, mộc mạc, dễ hiểu và ngắn gọn. Bởi sư không phải là người thuyết pháp mà Sư là người hành pháp. Hơn nữa nhiều người đặt câu hỏi theo kiểu hỏi đố để kiểm tra việc tu học của Sư. Sư biết điều đó nên không diễn giải dài ḍng, Sư chỉ nói việc giữ giới, tu theo lời Phật đă dạy là đủ. Không đi sâu vào kinh sách, thuyết giảng giữa chộn rộn, ồn ào của hàng trăm con người cũng là lối xử sự khôn ngoan.
Lúc hàng trăm người chen chúc nhau cúng dường thức ăn, khi đoàn người đồng tu đă lên đến 70 người, việc trà trộn để mang lại nguy hiểm trong các thức ăn, nước uống có thể xảy ra. Sư chọn cách tự mỗi người hay nhóm nhỏ đến từng nhà bất kỳ để xin ăn, không nhận món ăn cúng giữa đường. Đó là cách hay nhất để tránh những hiểm nguy đầu độc có thể xảy đến.
Biết tin Thầy Minh Thiện qua đời v́ sốc nhiệt, đột quỵ sau mấy ngày theo đoàn. Đôi mắt của Sư không c̣n vui, chất chứa niềm thương tiếc và kể từ hôm đó, trên vai của Sư Minh Tuệ xuất hiện một giải khăn tang trắng. Đó là sự tinh tế khiến người có chút suy nghĩ sẽ cảm thông. Hành động chia buồn và nối tiếc tuy lặng lẽ nhưng đầy cảm xúc.
Giờ đây trước những chộn rộn của truyền thông, của hàng trăm hàng ngàn người cứ theo Sư trên đường, Sư đành phải ẩn tu. Có lẽ đó là giải pháp tốt nhất trong thời điểm này. Mọi người đang lo cho sự an toàn của Sư, lo lắng cho sức khoẻ của Sư, đó là việc đương nhiên v́ sức ảnh hưởng của Sư quá lớn.
Đoàn của Sư giờ tan tác cả, mỗi người mỗi ngả. Lúc này mới rơ ai là người quyết tâm tu, người nào chỉ là kẻ lùa theo ngọn gió với mục đích riêng. Thầy Minh Tạng, Minh Trí, Chơn Trí, Như Ngộ và vài vị nữa không nhớ tên, vẫn đang tiếp tục con đường tu học. Đó là những người đáng trân trọng. Xem đoạn Thầy Như Ngộ vẫn tiếp tục hành tŕnh cô độc giữa đường với làn da rám nắng mới hiểu được quyết tâm của người trẻ tuổi này.
Cứ xem như Sư Minh Tuệ tạm yên một thời gian nhưng theo ư của Sư, Sư vẫn tiếp tục con đường đă chọn, nghĩa là Sư sẽ vẫn tiếp tục đi trên con đường của một người tu theo hạnh đầu đà. Không có ǵ có thể cản trở khát vọng của Sư. Mong mọi người đừng gán cho Sư là Phật sống, là Bồ Tát, là A La Hán rồi rồng rắn theo Sư như cũ nữa. Hăy để cho Sư yên tâm tu tập. Hăy xem Sư là bậc chân tu. Bậc chân tu đó như luồng ánh sáng soi rơ đám tà tăng, xàm tăng, ác tăng ở trong các chùa to, tượng lớn đang mê muội nhiều người.
Ánh sáng của bậc chân tu Minh Tuệ cũng đă khiến nhiều người tỉnh thức, thay đổi tư duy, hiểu ra thế nào là chánh pháp, giác ngộ được thế nào là một cuộc sống an lạc và hạnh phúc. Nó không phải là tiền tài, danh vọng, cũng chẳng phải cứ cầu, cúng dường nhiều là được phước. Ánh sáng của Sư Minh Tuệ đă giúp người đời hiểu rơ hơn về Phật pháp. Đó là điều lớn nhất Sư Minh Tuệ đă mang đến cho đời.
Tác giả quay video này cách đây hơn 1 năm tại thị trấn Ea Knốp thuộc huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk, lúc 11 giờ 08 phút ngày 6-4-2023 ở đường Ba Mươi Tháng Tư.
Tác giả chỉ v́ hiếu kỳ, thấy sư đi bộ đầu trần chân đất, trời th́ nắng như đổ lửa, nên quay thôi chứ lúc đấy tác giả không biết Thầy là ai…
Tác giả quay video này cách đây hơn 1 năm tại thị trấn Ea Knốp thuộc huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk, lúc 11 giờ 08 phút ngày 6-4-2023 ở đường Ba Mươi Tháng Tư.
Tác giả chỉ v́ hiếu kỳ, thấy sư đi bộ đầu trần chân đất, trời th́ nắng như đổ lửa, nên quay thôi… pic.twitter.com/H0upIZy284
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.