CANBERRA, Úc
Một người từng làm gián điệp đă đào thoát ra khỏi TQ lên tiếng kêu gọi các đồng nghiệp cũ của ông bắt đầu nên chuẩn bị cho một kế hoạch nhằm rút lui khi ĐCSTQ đang trên đà bị sụp đổ.
Được biết đến với biệt hiệu
"Eric", cựu điệp viên Bắc Kinh này cho biết một số nhân viên đặc vụ TQ có thể sẽ muốn đào tẩu sau khi đă hết nuôi ảo tưởng vào Bắc Kinh.
Tuy nhiên họ có thể sẽ lo lắng về những hậu quả về mặt pháp lư nếu trốn thoát ra nước ngoài, điển h́nh là ở Úc.
Hôm 04/06, ông Eric nói với giới báo chí:
"Nếu họ đă hoạt động bí mật được một thời gian th́ có thể họ đă vi phạm một số điều luật của nước Úc. Luật pháp ở Úc có thể sẽ không có các biện pháp đặc biệt để bảo vệ cho họ, chẳng hạn như quyền được miễn trừ, nên họ cảm thấy khá sợ hăi. Đó là lư do v́ sao mà chúng ta không thấy có ai trong số những người này tiên phong rút lui và bỏ trốn"
Ông Eric, một cựu điệp viên TQ đă đào thoát ra khỏi Bộ Công an TQ, nói với giới truyền thông bên ngoài Ṭa nhà Quốc hội ở Canberra, Úc, hôm 04/06/2024. (Ảnh: AAP Image/Lukas Coch)
Những loại gián điệp TQ đang hoạt động ở Úc
Trước đó, ông nói với giới truyền thông rằng, ông tin tưởng đang có khoảng 200 nhân viên t́nh báo hiện đang hoạt động ở nước Úc.
Những người này bao gồm khoảng 30 người có thể là điệp viên từ cấp tỉnh. Ngoài ra, có thể có từ 50 đến 60 người từ Bộ Công an và một số lượng tương tự từ Bộ An ninh Nhà nước TQ.
Bộ Công an TQ hoạt động như cơ quan cảnh sát quốc gia, trong khi Bộ An ninh Nhà nước được mô tả như là một cơ quan kết hợp giông như cả CIA và FBI của Hoa Kỳ.
Ông Eric nói:
"Tôi không biết rơ về con số cụ thể các nhân viên đặc vụ ở Úc thuộc Giải phóng quân TQ, nhưng tôi cho rằng số lượng của họ cũng là tương đương như vậy".
Ông cũng ước tính có khoảng 1,000 người trong cộng đồng dân cư đang cung cấp thông tin đang có hoạt động núp dưới vỏ bọc của nhiều tổ chức khác nhau của ĐCSTQ, chẳng hạn như Mặt trận Thống nhất.
"Những người này chỉ có mối liên hệ công việc bí mật với ĐCSTQ, nhiều mối giao dịch trong số đó chỉ là gián tiếp. Họ thậm chí không được coi là người cung cấp tin t́nh báo thật sự, và một số người trong số họ thậm chí c̣n không được TQ trả tiền", ông Eric cho biết.
Vị cựu điệp viên này từng hoạt động ở khu vực Đông Nam Á, nhận lệnh từ giói chóp bu công an ch́m trong suốt 15 năm, sau đó ông đă t́m cách đào thoát sang Úc vào năm 2023.
Ông Eric đă làm việc cho Cục Bảo vệ An ninh Chính trị, c̣n gọi là Cục số 1, thuộc Bộ Công an TQ.
Nhiệm vụ của ông tập trung vào việc giám sát và bịt miệng những người TQ bất đồng chính kiến đang sinh sống ở nước ngoài, và dẫn dụ họ quay trở lại TQ.
Ông Eric cho biết,
"có nhiều người vẫn chưa hiểu bản chất ghê tỡm thực sự của ĐCSTQ. ĐCSTQ về căn bản là một tổ chức phát xít, tương tự như Đảng Quốc xă Đức. Cả hai đều là chế độ toàn trị và phát xít".
Sự thiếu hiểu biết này chính là một lư do khiến cho cộng đồng người Hoa hải ngoại đặc biệt dễ bị ĐCSTQ xâm nhập, kích động và không ngừng quấy phá nếu có ư đồ chống đối.
Ông Eric cũng cho biết, các thành viên trong các cộng đồng phương Tây và gốc Hoa vẫn chưa thực sự hiểu được bản chất đen tối và nham hiễm của ĐCSTQ.
Ông lưu ư rằng đối với những người khác (vốn là nhân viên đặc vụ), chính mối giao du cá nhân sâu sắc với người phụ trách chỉ đạo đă khiếncho họ không dám từ bỏ rời đi được.
Tuy nhiên, ông nói rằng những nhân viên đặc vụ nào
"thông minh" sẽ hiểu được ư nghĩa đầy đủ đằng sau thông điệp của ông.
"Điều tôi muốn nói ở đây là một nhân viên đặc vụ thông minh phải luôn chuẩn bị sẵn chiến thuật rút lui cho bản thân ḿnh, phải không nào? Đó là điều mà một điệp viên thực sự thông minh nên làm", ông nói.
"V́ vậy, đối với những đồng nghiệp cũ này, nếu các bạn chưa tính đến việc này, th́ nên suy nghĩ lại hoặc bắt đầu chuẩn bị sẵn con đường để thoát thân. ĐCSTQ không thể cai trị măi măi v́ nó thực sự sắp bị sụp đổ hoàn toàn"
Ông Eric cho rằng chính phủ Úc nên cảnh giác hơn với cách thức mà ĐCSTQ lợi dụng và thao túng cộng đồng người Hoa ở đây.
Ông nói:
"Ai cũng biết rằng người TQ có t́nh cảm sâu nặng với quê hương, điều này đôi khi có thể chuyển thành tinh thần yêu nước hoặc chủ nghĩa dân tộc. T́nh cảm này đôi khi có thể đan xen với sự ủng hộ ĐCSTQ v́ đảng này thường tự cho ḿnh là đại diện hợp pháp duy nhất của TQ. Nhiều người có thể ủng hộ ĐCSTQ một cách tự nhiên v́ họ bị lầm lẫn đáng tiếc như vậy".
Để giải quyết vấn đề ư thức hệ này, ông Eric tin rằng cần phải có nhiều nỗ lực lớn hơn để nâng cao kiên thức hiểu biết của công chúng về ĐCSTQ.
"Cần phải có nỗ lực nhiều hơn để phơi bày bản chất phát xít của ĐCSTQ, nâng cao nhận thức rằng đây hoàn toàn là một tổ chức tội phạm phát xít độc ác. Việc này có thể khiến cho người dân thêm cảnh giác hơn", ông nói.
Những nhận xét của ông được đưa ra khi chính phủ Úc lâm vào t́nh thế khó khăn bế tắc giữa việc đứng lên bảo vệ các giá trị của ḿnh trước sự xâm nhập và gây hấn của ĐCSTQ và việc cố gắng nhằm
"b́nh thường hóa" mối giao dịch thương mại với đại lục.
Kể từ khi chính phủ Úc do Đảng Lao Động nắm quyền, Bắc Kinh đă bắt đầu một cuộc tấn công chiêu dụ hoặc, dỡ bỏ các lệnh trừng phạt thương mại trị giá 3 tỷ USD đối với hàng xuất cảng của Úc, những lệnh trừng phạt đă được ĐCSTQ đưa ra để đáp trả lời kêu gọi của công chúng Úc về một cuộc điều tra về nguồn gốc của COVID-19 trước đây.
Ở châu Âu, một cuộc tranh luận tương tự đang diễn ra về việc có nên áp đặt mức thuế đối với xe điện giá rẻ, có chất lượng thấp của TQ hay không.
Trong một tuyên bố với giới truyền thông, ông Etienne Soula cho biết:
"Các hăng xe hơi Đức vẫn muốn bán xe hơi của họ ở TQ trong khi các nước như Tây Ban Nha hay Hungary đang hi vọng có thể cung cấp đồ phụ tùng, linh kiện cho xe điện TQ được bán ra ở châu Âu".
Trong một hành động bộc lộ sự nhạy cảm của chủ đề này, Ủy ban Âu Châu đă hoăn quyết định tăng thuế quan đối với xe điện của TQ cho đến sau cuộc bầu cử Âu Châu diễn ra vào từ ngày 06 đến 09/06.
Can đảm khi dám đối mặt với cái ác
Ông Eric đă đưa ra thông điệp nói trên đến cộng đồng người Hoa và các đồng nghiệp cũ trong một cuộc mít tinh trên băi cỏ của Ṭa nhà Nghị viện liên bang ở Canberra nhân dịp kỷ niệm 35 năm vụ thảm sát Thiên An Môn.
Những người biểu t́nh đă tề tựu tại đây để thúc giục chính phủ Úc công khai kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp nhóm tín ngưỡng Pháp Luân Công, cũng như các vi phạm nhân quyền lớn khác ở TQ.
"Một số người nói rằng, vụ thảm sát ngày 04/06 đă cho phép họ hiểu ra bản chất gian ác thực sự của ĐCSTQ. Nhưng khi xem xét những hành động sát nhân của ĐCSTQ trong suốt lịch sử, chúng ta nhận ra rằng những lá cờ đỏ đă tồn tại ở đó từ rất lâu", ông Eric nói với đám đông hơn 200 người qua một phiên dịch viên.
"Bất kể quư vị là ai, ngay khi quư vị bị xem là một mối đe dọa đối với ĐCSTQ th́ quư vị đă trở thành kẻ thù của họ. Giới chức hay thường dân, giàu hay nghèo, đúng hay sai, điều này không có quan trọng đối với họ. Chúng ta phải nhận thức rơ ràng rằng ĐCSTQ không tính đến việc quư vị là người có tôn giáo, có đạo đức hay quư vị là một tên tội phạm xấu xa. Khi làm việc với quư vị, họ chỉ xét đến một điều: quư vị có đứng về phía họ hay không?"
Tuy rằng ông Eric thừa nhận những thách thức này nhưng ông cũng khuyến khích mỗi cá nhân hăy đứng lên chống lại sự tàn ác của ĐCSTQ.
"Việc chấm dứt những hành vi xấu xa của ĐCSTQ không phải lúc nào cũng cần đến số đông người, đôi khi chỉ cần bản thân quư vị là đủ", ông nói.
"ĐCSTQ thường tự mô tả ḿnh là toàn trí, toàn năng, đúng là một câu chuyện "bịp bợm, xảo trá, giả dối". Những câu chuyện hư cấu đó sẽ bị đạp đổ, từng câu chuyện một, do những người có đủ can đảm để thách thức nó"
Trong khi đó, Ngoại trưởng Penny Wong cho biết Úc và cộng đồng quốc tế sẽ ghi nhớ những sự kiện bi thảm trong ngày 04/06/1989 ờ quảng trường Thiên An Môn.
Bà nói:
"Như chúng tôi đă liên tục nhắc đến, Úc vẫn lo ngại về những hạn chế đang diễn ra đối với các quyền quyền tự do lập hội, diễn đạt, và tham gia chính trị ở TQ. Chúng tôi kêu gọi TQ phải ngừng ngay các vụ đàn áp các quyền tự do diễn đạt, hội họp, truyền thông, và xă hội dân sự, và phải trả tự do cho những người bị giam giữ v́ đă dám bày tỏ quan điểm chính trị một cách ôn ḥa".