Có lịch sử từ hàng ngh́n năm trước, hủ tục này vẫn khiến không ít người nổi da gà mỗi khi nghe đến.
Minh hôn (c̣n được gọi là âm hôn) là một hủ tục rùng rợn của người Trung Quốc. Đám cưới này là sự kết duyên giữa người đă mất. Việc tổ chức đám cưới cho người đă khuất đă có ở Trung Quốc từ rất lâu, không có thời điểm chính xác. Tuy nhiên, theo một số thông tin, hủ tục này phát triển mạnh nhất vào thời nhà Tống.
Người Trung Quốc tổ chức minh hôn với mong muốn người chết sẽ hạnh phúc, người sống luôn b́nh an. Họ cho rằng người chết cô đơn ở kiếp sau hoặc không siêu thoát, sẽ "bám dính", quấy rối những người c̣n sống trong gia đ́nh.
Minh hôn có thể phân thành hai dạng: đám cưới giữa một người sống và một người chết hoặc đám cưới giữa hai người đă chết. Nếu một cặp đôi yêu thương nhau, đă đính hôn với nhau nhưng không may một trong hai chết trước khi kết hôn, người c̣n sống có thể tiến hành hôn lễ với một vật dụng nào đó đại diện cho người đă mất.
Dạng thứ hai, người chết kết hôn cùng người chết. Hai nhà chọn ngày lành tháng tốt tổ chức "đám cưới ma", sau đó hợp táng cho "đôi vợ chồng mới cưới" được chôn cạnh nhau.
Đầu tiên, cha mẹ bắt buộc phải nhờ “quỷ mai mối” đi dạm hỏi cưới xin, sau đó tiến hành xem quẻ. Nếu quẻ đồng ư cho cưới th́ hồn ma của đôi nam nữ sẽ được may áo cưới rồi cử hành hôn lễ, chôn cất hai người cùng một mộ.
Các nghi thức tổ chức âm hôn tương tự như một đám cưới b́nh thường. Trong minh hôn, nhà trai cũng phải tặng lễ vật cho nhà gái, mọi đồ ăn thức uống đều là thật, chỉ có duy nhất quần áo và trang sức là đồ vàng mă được đốt sau lễ âm hôn để cô dâu hưởng dưới suối vàng. Trong khi đốt vàng mă, nhà trai sẽ đứng quây xung quanh, đánh trống thổi kèn.
Trong nghi thức âm hôn, nếu cả cô dâu và chú rể đă qua đời th́ họ sẽ được đại diện bằng h́nh nhân, đặt trên bàn thờ. Một đám cưới b́nh thường, những người thân trong gia đ́nh thường tặng quà cho cặp vợ chồng mới cưới như đồ trang sức, tủ lạnh, bàn trang điểm, tiền mặt... Trong đám cưới ma những đồ vật này sẽ được thay bằng vàng mă sau đó sẽ được đốt cùng h́nh nhân cô dâu chú rể để đảm bảo họ có thể sống thoải mái ở thế giới bên kia.
Trong thời gian làm lễ, các h́nh nhân sẽ được đối xử, tṛ chuyện như với người c̣n sống. Sau này, hai gia đ́nh sẽ chọn ngày lành tháng tốt để tiến hành bốc mộ. Cô gái sẽ được chôn cạnh chàng trai mà ḿnh được gả cưới.
Nếu chú rể c̣n sống kết hôn với một cô dâu "ma" (hoặc ngược lại), th́ thay v́ để 2 h́nh nhân người ta chỉ để một bức ảnh cô dâu. Sau nghi lễ âm hôn, hai bên gia đ́nh thông gia với "cô dâu, chú rể" sẽ trở nên gắn bó với nhau hơn, đặc biệt là trong các dịp lễ Tết, hội hè.
Vấn nạn đằng sau hủ tục Minh hôn
“Bà mối ma” chính là một nghề được "đẻ ra" từ minh hôn, có cầu sẽ có cung, khi những gia đ́nh có người qua đời mong muốn t́m được gia đ́nh khác cũng có hoàn cảnh tương tự để làm thủ tục âm hôn, th́ những bà mai này đă xuất hiện và giúp t́m kiếm đối tượng.
Nhiều gia đ́nh là gia tộc giàu có họ sẵn sàng bỏ ra một số tiền lớn có thể lên đến gần 30 ngh́n USD (hơn 700 triệu VND) để mua cô dâu ma cho con trai đă khuất của ḿnh, thế nên có không ít kẻ đă lợi dụng nhu cầu này mà săn xác, đào trộm mồ mả của nhà khác, để thực hiện việc kinh doanh chợ đen nhằm trục lợi.
Hủ tục rùng rợn này hiện tại đă bị chính quyền Trung Quốc cấm. Tuy nhiên, minh hôn vẫn tồn tại nhưng chỉ ở một số vùng quê xa xôi, hẻo lánh. Tổ chức minh hôn là phạm pháp nhưng một số gia đ́nh ở vùng quê xa xôi vẫn bỏ tiền ra để thực hiện.
VietBF@ sưu tập