Rạng sáng nay, chuyên cơ chở Tổng thống Nga Vladimir Putin đă hạ cánh xuống sân bay Nội Bài ở Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam.
Ai đă ra sân bay đón ông?
Đón ông Vladimir Putin tháng 6/2024: Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung.
Đón ông Tập Cận B́nh tháng 12/2023: Thủ tướng Phạm Minh Chính
Đón ông Joe Biden tháng 9/2023: Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung.
Như vậy, chỉ có ông Tập Cận B́nh là Việt Nam cử thành viên "Tứ Trụ" ra đón.
BBC
Tổng thống Nga Vladimir Putin được nhiều người miêu tả là một người bị phương Tây khinh ghét, nhưng ông nhận được sự chào đón nồng nhiệt khi đến thăm Việt Nam.
Việt Nam không phải là thành viên của Ṭa án H́nh sự Quốc tế (ICC), nơi đă ban hành lệnh bắt giữ Putin với cáo buộc phạm tội ác chiến tranh ở Ukraine.
Tổng thống Nga Putin thăm Việt Nam cấp nhà nước do lời mời của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Theo góc nhìn của một người dân, bài viết xin đưa ra một vài b́nh luận dưới góc độ cá nhân của tác giả!
Về đối nội, Tổng Trọng không phải là nguyên thủ quốc gia, chỉ là người đứng đầu của Đảng sao lại mời tổng thống Nga trong giai đoạn này? Chỉ có một câu trả lời là để khẳng định vị thế chính trị đối với các đồng chí của ông ta trước đại hội Đảng XIV, rằng ông có uy tín, có tầm ảnh hưởng để tiếp tục bám ghế, ngồi lại chức Tổng bí thư thêm một nhiệm kỳ nữa.
Về đối ngoại, có thể đây là yêu cầu ngầm của Tổng thống Nga Putin. Ông ấy đang sa lầy trong cuộc chiến với Ukraine, đang cần sự ủng hộ và giúp đỡ của các đồng minh ít ỏi c̣n sót lại như Việt Nam, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên…để tạo nên thế cân bằng.
Thứ nữa là Putin đang cần đ̣i một khoản nợ của Việt Nam đang vay và có thể trả bằng vũ khí mà Nga đă bán cho Việt Nam, bởi hiện tại Nga đang thiếu vũ khí trầm trọng, không kịp thời gian và không đủ tiền để sản xuất tiếp, nên việc mua lại những vũ khí đă bán là giải pháp nhanh nhất. Có thể có lời hứa hẹn sau khi kết thúc chiến tranh Nga sẽ trả lại tính cả lăi, và có được những gói viện trợ, ưu đăi…
Bên cạnh đó hai Đảng sẽ đưa ra những thỏa thuận ngầm về trục liên minh “các nước độc tài đoàn kết lại” nhằm đối trọng và tồn tại trong giai đoạn chủ nghĩa tự do đang được toàn cầu hóa.
Tóm lại, Tổng thống Nga Putin sang thăm Việt Nam dù lư do ǵ th́ cũng không có điều tốt đẹp cho nhân dân, họ chỉ đang âm thầm thỏa thuận những điều đen tối để nhằm bảo vệ sự cai trị độc tài của Đảng, c̣n nhân dân th́ “sống chếtt mặc bay”!
GIÁO LÀNG
VOA dẫn một hăng tin quốc tế cho biết, Mỹ phản ứng gay gắt về chuyến thăm cấp nhà nước sắp diễn ra, của Tổng thống Nga Vladimir Putin, đến Việt Nam. Trong lúc, Liên minh châu Âu bày tỏ sự bất măn, về việc Hà Nội hoăn chuyến thăm của quan chức phụ trách cấm vận Nga.
VOA cho biết, ông Putin sẽ có chuyến thăm Việt Nam kéo dài 2 ngày, bắt đầu từ ngày 19/6, truyền thông nhà nước Việt Nam và Nga cho biết. Chuyến thăm diễn ra sau khi Hà Nội bỏ qua Hội nghị Thượng đỉnh Ḥa b́nh cho Ukraine tại Thụy Sĩ, vào cuối tuần trước, trong khi, lại cử Thứ trưởng Ngoại giao tham dự một cuộc họp của khối BRICS ở Nga, vào đầu tuần trước.
VOA dẫn lời phát ngôn nhân của Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội, nói với hăng tin quốc tế trên, cho rằng:
“Không nước nào nên cho Putin diễn đàn để thúc đẩy cuộc chiến tranh xâm lược của họ, và mặt khác, cho phép ông ta biến sự tàn bạo của ḿnh trở thành b́nh thường.”
“Nếu ông ta có thể đi lại tự do, điều đó có thể b́nh thường hóa các hành vi vi phạm trắng trợn luật pháp quốc tế của Nga.”
VOA cũng cho biết, Ṭa án H́nh sự Quốc tế (ICC) có trụ sở tại La Haye, hồi tháng 3/2023, đă ban hành lệnh bắt giữ Tổng thống Nga, v́ cáo buộc phạm tội ác chiến tranh ở Ukraine, nhưng Việt Nam không phải là thành viên của ICC nên không có nghĩa vụ tuân thủ.
Trong khi đó, theo VOA, Liên minh châu Âu – đối tác kinh tế quan trọng khác của Việt Nam, đă không b́nh luận trước chuyến thăm, nhưng hồi tháng trước, đă bày tỏ sự bất măn về quyết định của Hà Nội, tŕ hoăn cuộc họp với đặc phái viên EU, về các biện pháp trừng phạt Nga – quyết định được cho là liên quan đến việc chuẩn bị cho chuyến thăm của ông Putin.
VOA dẫn nhận định của ông Ian Storey, nghiên cứu viên cao cấp tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á có trụ sở tại Singapore, cho rằng, trên quan điểm của Hà Nội, chuyến thăm của ông Putin nhằm “chứng tỏ rằng, Việt Nam theo đuổi đường lối đối ngoại cân bằng, không đi theo bất kỳ cường quốc nào”.
VOA cho biết thêm, đây là lần thứ 5 ông Putin tới thăm Việt Nam, và là chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên, kể từ năm 2017.
Tại Hà Nội, ông Putin dự kiến sẽ công bố các thỏa thuận trong các lĩnh vực, bao gồm thương mại, đầu tư, công nghệ và giáo dục, 2 quan chức nói với hăng tin quốc tế.
Tuy nhiên, các cuộc bàn thảo với các lănh đạo Việt Nam có thể sẽ tập trung vào các vấn đề nhạy cảm hơn, các quan chức trên cho biết, nhưng không nói rơ vấn đề ǵ, v́ nó không được công khai.
VOA dẫn lời Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia về Việt Nam tại Học viện Quốc pḥng Úc, ở Canberra, cho rằng:
“Các chủ đề chính sẽ là củng cố các quan hệ kinh tế và thương mại, bao gồm bán vũ khí.”
Không rơ, liệu thông báo về các chủ đề này có được đưa ra hay không.
Ông Putin và các nhà lănh đạo Việt Nam, nhiều khả năng sẽ bàn thảo về cách thức thực hiện các giao dịch bằng tiền rúp và tiền đồng, thông qua hệ thống ngân hàng, để cho phép thanh toán hàng hóa và dịch vụ, ông Thayer nói.
VOA dẫn lời bà Nguyễn Thị Hồng Vân, chủ một cửa hàng lưu niệm Nga tại Hà Nội, cho hay, “Người Việt Nam rất yêu thích các sản phẩm của Nga”.
Bà thể hiện sự hào hứng của những người Việt Nam lớn tuổi, trước chuyến thăm của ông Vladimir Putin.
VOA cũng dẫn lời ông Trần Xuân Cường, một cư dân Hà Nội 57 tuổi, nói:
“Tôi rất vui khi biết ông Putin đến Việt Nam, v́ ông ấy rất tài năng, thực sự là một lănh đạo thế giới. Tôi rất ngưỡng mộ ông ấy.”
“Tinh thần Nga rất tuyệt. Nó nhẹ nhàng, nhiều t́nh cảm và yêu ḥa b́nh” – ông Trần Xuân Việt, một cư dân khác ở Hà Nội, 83 tuổi, nói.
Trái với những người lớn tuổi, vẫn theo VOA, những người trẻ ở Việt Nam từ chối b́nh luận về ông Putin.
Minh Vũ