Tuần qua, Tổng thống Zelensky đă có động thái đáng chú ư khi ông thay đổi lập trường với Washington và đề xuất mua 10 tổ hợp pḥng không Patriot thay v́ yêu cầu được viện trợ miễn phí.
Đàm phán ḥa b́nh đi vào bế tắc, Mỹ tính “quay xe”
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio và Đặc phái viên phụ trách Trung Đông Steve Witkoff ngày 17/4 đă gặp Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cùng một số quan chức châu Âu khác để thảo luận về cuộc xung đột tại Ukraine. Bộ trưởng Quốc pḥng và Ngoại trưởng Ukraine cùng với Chánh Văn pḥng của Tổng thống Volodymyr Zelensky cũng có mặt tại thủ đô của nước Pháp để tiến hành các cuộc đàm phán với các phái đoàn từ Mỹ và EU.
Tuy nhiên, giữa bối cảnh lệnh ngừng bắn tạm thời 30 ngày đối với các cơ sở hạ tầng năng lượng sắp kết thúc, các cuộc đàm phán nhằm đạt được một thỏa thuận ngừng bắn rộng hơn cho đến nay vẫn chưa có tiến triển rơ rệt.
Phát biểu tại Paris sau các cuộc gặp với các nhà lănh đạo châu Âu và Ukraine, ông Rubio cho biết Tổng thống Donald Trump vẫn quan tâm đến việc đạt được một thỏa thuận, nhưng ông cũng đang phải xử lư nhiều ưu tiên khác trên toàn cầu và sẵn sàng chuyển hướng nếu không thấy tín hiệu tích cực nào từ tiến tŕnh ḥa đàm.
“Nếu điều đó là không thể, nếu khoảng cách giữa các bên là quá lớn khiến tiến tŕnh này không thể xảy ra th́ tôi cho rằng Tổng thống đang nghiêm túc cân nhắc đến thời điểm cần tuyên bố: chúng tôi sẽ dừng lại”, ông Rubio nói.
Moscow tiếp tục giữ lập trường cứng rắn, đồng thời cáo buộc Ukraine vi phạm lệnh ngừng tấn công các cơ sở năng lượng. "Lệnh ngừng tấn công tạm thời này chưa từng được Lực lượng Vũ trang Ukraine tuân thủ", Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nói.
Nga cho biết các UAV của Ukraine đă nhắm vào một trạm biến áp và đường dây điện cao thế tại vùng Bryansk, cũng như một trạm biến áp khác tại khu vực Kherson do Nga kiểm soát và 2 đường ống dẫn khí áp suất thấp ở Kursk.
Các lực lượng của Nga tuyên bố đă bắn hạ 7 UAV gần thành phố Shuya thuộc vùng Ivanovo vào 16/4, cách Moscow 260km về phía Đông và cách biên giới Ukraine khoảng 500km. Tổng cộng, Nga cho biết đă phá hủy 26 UAV tại nhiều khu vực khác nhau.
Khi được hỏi liệu Nga có nối lại các đợt tấn công vào các cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine hay không, ông Peskov trả lời: "Mọi việc sẽ phụ thuộc vào mệnh lệnh tiếp theo của Tổng thống Putin".
Đề xuất ngừng bắn đối với lĩnh vực năng lượng mà Tổng thống Putin đưa ra hôm 18/3 là một phản hồi đối với đề xuất ngừng bắn toàn diện mà Tổng thống Trump đề xuất hôm 10/3 đă được Ukraine chấp thuận. Kết quả là Mỹ có 2 thỏa thuận ngừng bắn riêng lẻ, một với Moscow và một với Kiev, trong khi mỗi bên đều cáo buộc đối phương vi phạm cam kết.
"Ngày hôm nay đánh dấu tṛn 1 tháng kể từ khi Nga từ chối chấp nhận đề xuất ngừng bắn toàn diện và vô điều kiện do Mỹ đưa ra trong các cuộc đàm phán", Bộ Tổng tham mưu Ukraine cho biết hồi tuần trước. Trong khoảng thời gian đó, Nga tiến hành 5.124 cuộc tấn công trên mặt đất với hơn 3.000 cuộc tấn công nhằm vào Pokrovsk, Toretsk và Lyman - 3 mục tiêu ưu tiên của Nga tại khu vực Donetsk của Ukraine.
"Chỉ tính riêng từ đầu tháng 4, quân đội Nga đă sử dụng gần 2.800 quả bom thả từ trên không", Tổng thống Zelensky viết trên Telegram.
Mỹ hiện không chỉ rơi vào thế kẹt giữa 2 lệnh ngừng bắn mà c̣n phải bác bỏ thông tin cho rằng họ đă đề xuất một phương án phân chia Ukraine trên thực tế sau khi đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
Tờ Times của Anh đưa tin, Đặc phái viên Mỹ về Ukraine Keith Kellogg từng đề xuất chia Ukraine thành các khu vực ảnh hưởng "tương tự Berlin sau Thế chiến II" với quân đội Nga và NATO kiểm soát các khu vực khác nhau.
Ông Kellogg sau đó đă bác bỏ cách hiểu của Times, cho rằng đề xuất của ông chỉ là phân chia "các khu vực trách nhiệm cho lực lượng đồng minh (không bao gồm binh lính Mỹ)" nhằm hỗ trợ chủ quyền của Ukraine.
Phát biểu tại cuộc họp của Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS) tại Almaty, Kazakhstan hôm 11/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov khẳng định, "việc quay trở lại biên giới năm 1991 như ông Zelensky yêu cầu là điều không thể chấp nhận được".
Tuy nhiên, ngay cả ư tưởng phân chia khu vực kiểm soát theo kiểu Berlin mà ông Kellogg nêu ra cũng bị Nga gạt bỏ bởi Moscow tuyên bố sẽ không bao giờ chấp nhận sự hiện diện của binh lính NATO trên lănh thổ Ukraine.
Đại sứ lưu động của Bộ Ngoại giao Nga Rodion Miroshnik phát biểu với báo giới cuối tuần trước rằng việc duy tŕ các vùng quân sự riêng biệt sẽ dẫn tới "một mức độ leo thang mới" sau này. Trước những khác biệt sâu sắc trên, ông Peskov nhận định, "sẽ rất khó" để kỳ vọng vào những kết quả tức thời.
Nga tăng cường tấn công mọi mặt trận ở Ukraine
Trong khi đó, Moscow tiếp tục gia tăng các cuộc tấn công trên chiến trường Ukraine. Ukraine cho biết Nga đă thực hiện một cuộc tấn công cơ giới quy mô tiểu đoàn vào khu vực Zaporizhia hôm 15/4. Các cuộc tấn công quy mô tiểu đoàn (400 - 500 binh lính) tương đối hiếm gặp, đặc biệt ở mặt trận phía Nam Ukraine.
Hướng Orikhiv từng chứng kiến những chiến dịch giành giật quyết liệt từ cả hai phía. Năm 2023, Ukraine đă phát động một đợt phản công tại đây và giành lại một phần lănh thổ bị chiếm đóng trong giai đoạn đầu của cuộc xung đột. Tuy nhiên, lực lượng Nga đă tái chiếm phần lớn khu vực này vào năm ngoái.
Ukraine cũng báo cáo về một cuộc tấn công quy mô lớn khác gần khu vực Vesele và Skudne, nằm trên ranh giới giữa các vùng Donetsk và Zaporizhia với sự tham gia của 5 xe tăng và 20 xe thiết giáp chở quân của Nga.
“Phía Nga đă điều động thêm nhiều nhân lực và khí tài… Thiết bị cơ giới di chuyển thành 4 mũi tấn công với nhiều lính dù” Chỉ huy quân sự Ukraine Serhii Naiev cho hay trên mạng xă hội, đồng thời tiết lộ Kiev đă gây tổn thất nhất định cho các lực lượng của Moscow.
Ukraine đề nghị mua hệ thống pḥng không Patriot
Tuần qua, Tổng thống Zelensky đă có động thái đáng chú ư khi ông thay đổi lập trường với Washington và đề xuất mua 10 tổ hợp pḥng không Patriot thay v́ yêu cầu được viện trợ miễn phí sau khi Nga tiến hành cuộc tấn công lớn vào thành phố Sumy Cơ quan t́nh báo quân đội Ukraine xác định các tên lửa được sử dụng là Iskander-M hoặc KN-23.
Đại sứ Mỹ tại Kiev, bà Bridget Brink, xác nhận lực lượng Nga đă sử dụng đầu đạn chùm trong cuộc tấn công này.
Trong khi đó, Bộ Quốc pḥng Nga phủ nhận việc tấn công vào dân thường, cho rằng đây là một cuộc không kích có chủ đích nhằm vào sở chỉ huy của nhóm tác chiến – chiến thuật Siversk của Ukraine.
Bộ Tổng tham mưu Ukraine cho biết, để đáp trả, các UAV đă tấn công “nhiều mục tiêu ở vùng Kursk” của các lực lượng Nga bị cho là đă tiến hành vụ tấn công bằng tên lửa đạn đạo vào Sumy.
2 ngày sau vụ Sumy, Tổng thống Zelensky thông báo với Tổng Thư kư NATO Mark Rutte rằng Ukraine sẵn sàng mua các hệ thống Patriot. “Chúng tôi không chỉ yêu cầu cung cấp Patriot, chúng tôi đă sẵn sàng để mua", ông Zelensky khẳng định trong chuyến thăm thành phố cảng Odessa.
Người phát ngôn Không quân Ukraine, ông Yuri Ignat, phát biểu trên truyền h́nh rằng việc đánh chặn thành công 137 tên lửa đạn đạo kể từ đầu cuộc xung đột đă cho thấy “hiện tại, chỉ có hệ thống Patriot mới có thể tiêu diệt các tên lửa loại này”.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump hiện chưa đưa ra phản ứng về việc liệu có đồng ư bán hệ thống Patriot cho Kiev hay không.
Từ khi ông Trump lên nắm quyền, Mỹ đă rút khỏi Nhóm Liên lạc gồm khoảng 50 quốc gia cung cấp viện trợ quân sự cho Ukraine.
Tuy nhiên, các thành viên c̣n lại của nhóm này vẫn tiếp tục cam kết hỗ trợ. Đức thông báo sẽ chuyển giao thêm 4 hệ thống pḥng không tầm ngắn IRIS-T, 120 súng pḥng không vác vai và 30 tên lửa đánh chặn dành cho tổ hợp Patriot, cùng nhiều khí tài khác.
Đan Mạch cam kết hỗ trợ quân sự trị giá 1 tỷ euro (1,1 tỷ USD) cho Ukraine từ nay đến năm 2027, bao gồm các hệ thống pḥng không, pháo binh và đạn dược. Anh và Na Uy tuyên bố một gói viện trợ trị giá 600 triệu USD nhằm sửa chữa và bảo tŕ phương tiện, radar, ḿn chống tăng và “hàng trăm ngh́n máy bay không người lái”. Riêng Na Uy c̣n cam kết thêm 938 triệu USD để trang bị cho một lữ đoàn mới của Ukraine.
Tổng Thư kư NATO Mark Rutte cho biết các nước thành viên đă cam kết hỗ trợ 20 tỷ euro (23 tỷ USD) cho Ukraine trong quư đầu năm 2025.
VietBF@ sưu tập
|
|