Sau vụ không kích của máy bay ném bom B-2 Spirit Mỹ và các cơ sở hạt nhân Iran, các thông tin bị ṛ rỉ đă cung cấp cái nh́n chi tiết về các hệ thống pḥng không bảo vệ một những địa điểm hạt nhân của Iran, trong đó tích hợp cả các hệ thống pḥng không của Nga và các hệ thống nội địa.
Theo đó, các hệ thống pḥng không của Iran (chủ yếu dựa trên các hệ thống do Nga sản xuất và thiết kế trong nước) đă hoàn toàn thất bại trong việc đẩy lùi cuộc tấn công vào ba cơ sở hạt nhân do Hoa Kỳ thực hiện vào đêm ngày 22 tháng 6, như một phần của Chiến dịch Midnight Hammer (Chiến dịch Búa Đêm).
Cuộc tấn công được cho là có sự tham gia của khoảng 30 tên lửa hành tŕnh Tomahawk được phóng từ một tàu ngầm lớp Ohio số hiệu SSGN-729 mang tên USS Georgia.
Trong khi Israel đóng vai tṛ trong việc ngăn chặn hệ thống pḥng không của Iran trước cuộc tấn công, một báo cáo của Breaking Defense cung cấp cái nh́n sâu hơn về hệ thống pḥng thủ xung quanh cơ sở hạt nhân Natanz của Iran.
Quan trọng nhất, báo cáo này nêu bật điểm yếu cơ bản trong hệ thống pḥng không của Iran tại địa điểm đó.
Theo h́nh ảnh vệ tinh từ tháng 4 năm 2025, lực lượng Iran đă triển khai ít nhất hai bệ phóng tên lửa đất đối không tầm trung Tor của Nga và bốn hệ thống pḥng không Khordad-15 do Iran sản xuất.
Phạm vi phủ sóng radar bao gồm bốn hệ thống Najm 804 (Iran) và hai bản sao của radar P-12 Yenisei thời Liên Xô (NATO định danh là Spoon Rest A).
Chi tiết tiết lộ nhiều nhất đến từ Trung tâm nghiên cứu không phổ biến vũ khí hạt nhân James Martin, nơi đă có được một đoạn video dài hai giây từ bên trong một trung tâm chỉ huy của Iran.
Đoạn clip ngắn này đă giúp các nhà phân tích xác định được cả hệ thống tên lửa đất đối không và radar đang được sử dụng. Đoạn clip cho thấy bốn nguồn cấp dữ liệu radar được hiển thị trên ba màn h́nh riêng biệt.
Mặc dù thiết lập này có thể bị coi là một nỗ lực che giấu thực tế, các nhà phân tích kết luận rằng nó có thể chỉ ra một vấn đề sâu xa hơn là các hệ thống pḥng không của Iran, ít nhất là tại địa điểm này, dường như thiếu sự tích hợp dữ liệu phù hợp và hoạt động theo cách rời rạc, không có mạng lưới.
Theo ông Sam Lair, một nhà nghiên cứu tại Trung tâm Martin cho biết, thật đáng ngạc nhiên khi các biện pháp pḥng thủ cho một trong những địa điểm quan trọng nhất trong các cơ sở hạt nhân Iran lại bị cô lập và phân mảnh như vậy.
Việc thiếu tích hợp vào một hệ thống chỉ huy-điều khiển thống nhất đă khiến các radar của hệ thống không thể chia sẻ thông tin mục tiêu, việc không được chỉ huy thống nhất cũng khiến các hệ thống pḥng không không được phân chia nhiệm vụ phù hợp, không đảm bảo pḥng thủ kín kẽ đầy đủ các hướng.
Những điều này kết hợp việc khả năng tác chiến điện tử siêu việt của Israel đă khiến việc Iran không thể đánh chặn được vụ tấn công kéo dài từ 20-25 phút của tên lửa hành tŕnh Tomahawk Mỹ là điều hoàn toàn dễ hiểu.
Mặc dù hệ thống pḥng không của Iran đă thất bại, điều đáng chú ư là Hoa Kỳ đă cố t́nh chọn không tiến hành các cuộc tấn công rộng hơn vào lănh thổ Iran, cũng như không cho phép Israel leo thang hơn nữa. Sự kiềm chế này không chỉ áp dụng cho các cơ sở hạt nhân mà c̣n cho các mục tiêu chiến lược khác.
VietBF@ Sưu tập
|