Trung Quốc xâm lược tương lai-con bài Thi Lang
Khi tàu sân bay Thi Lang của Trung Quốc được loan tin đưa ra chạy thử, thật sự nó gây ra cảm xúc cho khắp nơi trên thế giới. Mặc dù nó mua lại từ “đồng nát” nhưng người Mỹ vẫn nghiêm túc đặt dấu hỏi, người Nhật lại muốn Trung Quốc minh bạch hơn với mục đích sử dụng Thi Lang.
Cách mà Trung Hoa có được với Thi Lang là mua, cái ǵ không có được sẽ mua, cái ǵ không mua được sẽ dùng thủ đoạn đánh, chiếm hoặc dụ dỗ?.
Có ư kiến cho rằng, Trung Quốc dùng Thi Lang để đổ bộ và Trung phần Việt Nam . Với tôi, đó không là mục đích. Chẳng quốc gia nào dại dột dùng tàu sân bay, lao tâm khổ tứ hàng chục năm trời để chỉ duy nhất dùng vào đổ bộ hàng chục ngàn lính. Tính về mặt khả thi quân sự, chắc chắn bị bác. Nhưng với Thi Lang, trước mắt nó sẽ là lá bài chính trịnh quấy nhiễu biển Đông. Và tiến tới đánh dẹp các hạm đội hoặc tung binh bắn phá từ xa với những ai không khuất phục Thi Lang.
Logic quân sự là vũ khí sắm ra để duy tŕ hoà b́nh, quân đội bất luận nước nào cũng như thế, nhưng đă có tiền bối quân sự lỗi lạc phương tây từng nói trước khi có hoà b́nh th́ phải chiến tranh.
Vấn đề Thi Lang dùng để đánh đ̣n như thế nào hay chỉ măi chơi bời đ̣n chính trị hoặc nghi binh trước rừng thông tấn thế giới và phân tích gia toàn cầu.
Và khi cuộc chiến nổ ra, trách nhiệm của thế giới với Thi Lang như thế nào? Đó là mấu chốt của vấn đề. Bởi Thi Lang không chỉ thể hiện quyền lực Bắc Kinh muốn chứng tỏ, mà Thi Lang c̣n là một thể hiện khác của cơn thèm khát các vùng đất, vùng biển màu mỡ khác.
Thấy rơ ràng rằng, các giá trị của Thi Lang xây dựng trên nền tảng nóng vội và đầy chất “đồng nát” là vấn đề mà nền quân sự Trung Hoa không thể nào giải thích với thế giới phẳng một cách hợp lư.
Và từ đây, có những rạn nứt trong con đường làm ra tham vọng Thi Lang, và biết đâu nó là cái “bùi nhùi” châm vào bất ổn xă hội Trung Hoa hiện có để kích lên sự độc lập trở lại của các nhà nước bị thâu tóm?.
Nh́n lại lịch sử Trung Hoa, các triều đại đi đánh chiếm một cách măi mê, nhưng khi biên giới mở rộng như bất tận th́ các bất ổn nội tại nảy sinh không ǵ cưỡng lại được. Và đă có nhiều vị vua của Trung Quốc bị phế bỏ cho một triều đại mới bắt đầu và cũng bắt nguồn từ khủng hoảng ḷng tham vô đáy. Thi Lang của Trung Quốc hiện nay có vẻ mềm dẻo hơn trong hoạt ngôn chính trị từ ngoại giao của Bắc Kinh nhưng nó có bao rắc rối xă hội tích tụ trong đó. Việc vận hành nó không đơn giản là tiền bạc, khoa học kỹ thuật mà chính xác nó đang bị thế giới xem như biểu tượng của bất ổn đưa ra từ đồng nát.
Cu Làng Cát
|