Liệu quân đội Pháp sẽ phải sử dụng măi những loại vũ khí, nay đă trở nên lạc hậu hay Pháp sẽ bán thanh lư trước khi chúng được rút ra khỏi các hoạt động chính ? Để t́m hiểu vấn đề này, Les Echos số ra hôm nay có bài viết «Nước Pháp đang nghiên cứu khả năng xuất khẩu các trang thiết bị quân sự sắp hết hạn sử dụng ».
Tàu sân bay Clemenceau hết hạn sử dụng đă được đưa qua Anh để tháo gỡ hồi năm 2009.(Photo : AFP)
Đây cũng chính là câu hỏi mà nghị sĩ Michel Grall, thuộc đảng cánh hữu UMP đặt ra trong một bản báo cáo gửi Quốc hội được công bố hồi mùa xuân này về số phận các loại vũ khí sắp bước vào tuổi về hưu.
Les Echos nhận định, vấn đề này cũng quan trọng không kém so với việc giảm quân số theo như dự kiến trong Sách trắng. Trong những năm sắp tới, Pháp cần phải giải phóng ít nhất 1.500 xe thiết giáp et 15.000 các loại xe tải và phương tiện di chuyển dùng trong quân đội.
Theo con số thống kê mà Les Echos đưa ra, th́ doanh thu từ việc Pháp bán thanh lư các loại vũ khí đă qua sử dụng chỉ đạt từ 0,09 đến 0,135 tỷ euros, một con số quá khiêm tốn so với các cường quốc khác như Mỹ là 7,9 tỷ euros hay Đức là 1,35 tỷ euros.
Les Echos cho biết khách hàng chủ yếu của các đợt thanh lư là các nước Bangladesh, Philippines, các nước Châu Phi hay Châu Mỹ La-tinh. Hiện nay, Pháp cũng đang nhắm tới Kazaktan và thậm chí là các nước mới trỗi dậy.
Theo lời giải thích của Giám đốc Cơ quan quản lư vũ khí, việc thanh lư số vũ khí sắp hết hạn sử dụng không những cho phép các nước có điều kiện (như Brazil) có thể đặt tay lên các trang thiết bị hoàn hảo, mà việc giao hàng sẽ diễn ra nhanh chóng do đă có sẵn.
Mặt khác, trước t́nh h́nh kinh tế phải thắt lưng buộc bụng, việc tháo dỡ các trang thiết bị đă hết hạn sử dụng sẽ rất tốn kém và rât phức tạp. Do đó, chiến lược của Pháp là phải khai thác tối đa cho đến « hơi thở cuối cùng » để tiết nghiệm ngân sách. Khả năng sinh lợi hiển nhiên là sẽ không cao do phải tính toán nhiều loại chi phí khác nhau để thanh lư. V́ vậy, nếu muốn thu được lợi, cần phải thanh lư những thiết bị nào không cần thiết, nhưng t́nh trạng sử dụng vẫn phải c̣n tốt.
Trong bản báo cáo trước Quốc hội, ông Michel Grall cho rằng nên sử dụng vũ khí đến « nửa đời » thôi. Nếu như thế lại nảy sinh ra một khó khăn « không thể nào trang bị kịp thiết bị mới để thay thế trong khi đó số vũ khí hiện tại mới sử dụng được có 10 năm ».
Thế nhưng, theo Les Echos, quân đội sẽ là người đưa ra quyết định cuối cùng, v́ chỉ có họ mới biết được những loại vũ khí nào mới được phép chuyển nhượng mà không gây thiệt hại cho các hoạt động tác chiến.
V́ sao Ṭa án Mỹ tuyên hủy truy tố ông Dominique Strauss-Kan?
Hầu hết các báo Pháp đều loan tin việc ṭa án Mỹ hủy bỏ các tội danh cáo buộc ông Dominique Strauss-Kan. Le Figaro hôm nay có bài đăng đề tựa « Theo công tố viên ṭa Manhattan, Nafissatou không ngừng nói dối ». Bài viết giải thích rơ nguyên nhân chính dẫn đến việc quyết định hủy bỏ việc truy tố và tha bổng ông Dominique Strauss-Kan.
« Một người nói láo quen miệng, có bài bản, một nhân cách không rơ ràng, một người khéo đóng kịch có khả năng đánh lừa các nhân viên điều tra dày dạn kinh nghiệm… » là những lời miêu tả trong bản kết luận của văn pḥng công tố Manhattan, dẫn đến việc hủy bỏ những lời kết tội ông Dominique Strauss-Kan.
Theo Le Figaro, các trợ tá của ông Cyrus Vance phải đánh đến 25 trang để minh chứng các quyết định của ḿnh. Họ đă dùng đến hơn 40 từ khác nhau để mô tả hành vi « khai man » của Nafissatou Diallo. Theo họ, nguyên cáo đă « không thành thật », và đưa ra nhiều lời khai « trái ngược nhau » qua nhiều lần được hỏi «chuyện ǵ đă xảy ra ngay sau khi cuộc gặp gỡ giữa bà và người bị kiện ». Điều này đă gây khó khăn cho các nhà điều tra để xác định sự thật chuyện ǵ đă xảy ra trong chuỗi pḥng hạng sang 2806 tại khách sạn Sofitel, New York.
Họ rằng chính v́ Nafissatou khai man, thay đổi lời khai và vẫn tiếp tục nói dối trong « hầu như tất cả các lần thẩm vấn, dù rằng bà ấy đă thề chỉ có nói lên sự thật ». Nafissatou đă khiến các nhà điều tra đứng trước một t́nh huống « mà độ tin cậy của người thưa kiện không vượt qua được kỳ thử nghiệm cơ bản nhất ».
Ví dụ điển h́nh là việc Nafissatou đă khai man là bị « cưỡng hiếp tập thể » tại quê gốc ở Guinea để được nhập cư vào Mỹ và sau đó bà thú nhận là chuyện này hoàn toàn bịa đặt.
Theo Le Figaro, Nafissatou c̣n là người đóng kịch rất khéo. Khi kể lể chuyện bị cưỡng hiếp « bà ta khóc lóc, ngập ngừng thuật lại, tỏ vẻ suy sụp tinh thần [….] thậm chí ngay trong lần thẩm vấn đầu tiên, bà ấy đă đổ gục ngay trên bàn, tay ôm lấy đầu ».
Khi được hỏi là bà đă làm ǵ sau khi cho là đă bị ông DSK cưỡng hiếp, Nafissatou khai rằng vẫn tiếp tục sang dọn dẹp pḥng số 2820. Nhưng sau khi các điều tra viên kiểm tra thẻ từ vào cửa, họ phát hiện ra Naffisatou chỉ hiện diện trong pḥng này có vài giây. Sau đó, Naffisatou khai lại rằng bà ta đă dọn pḥng này trước đó vào buổi sáng.
Trong khi các thẩm phán rất cần biết một sự thật chính xác, nhưng do Nafissatou liên tục nói dối nên đă không thuyết phục được 12 thành viên trong bồi thẩm đoàn để đưa ra quyết định truy tố ông DSK.
Cuối cùng Le Figaro cho biết, ông Cyrus Vance « không c̣n tin tưởng » Nafissatou nhưng ông cũng không thể nào khẳng định được rằng « không có chuyện cưỡng hiếp trong pḥng khách sạn Sofitel ».
Tại Libya, chiến thuật quân sự mạo hiểm của phe nổi dậy.
Liên quan đến t́nh h́nh Libya, nhật báo Libération hôm nay có bài viết « Cắm đầu cắm cổ tiến, một chiến lược mạo hiểm của phe nổi dậy ». Theo tác giả, quân nổi dậy đă tiến nhanh hơn nhờ sự hỗ trợ của Nato, nhưng lại không đảm bảo an toàn cho những vị trí chiến lược.
Libération nhận xét, chiến thắng gần như là nắm chắc trong tay. “Tuy vẫn c̣n nhiều nơi chống trả cầm cự, nhưng có thể xem như là phe nổi dậy đă thắng”, đây là lời nhận định của Camille Grand, giám đốc Tổ chức nghiên cứu chiến lược.
Libération nhận định hiếm ai có thể dự đoán được một thắng lợi nhanh chóng như vậy. Cuối tháng 7, phe nổi dậy gần như hoàn toàn bị chặn đứng ở Misrata. Tương tự trên mặt trận phía Tây-Bắc, quân nổi dậy không thể nào tiến thêm được, cứ như là họ không thể nào rời bỏ được vùng núi Djebel Nefoussa để tiến vào thành phố Gharyane. Bất th́nh ĺnh, chỉ có vài ngày họ đă tiến sâu đến tận Tripoli.
Tác giả bài viết nhận xét, chiến thuật của họ lúc nào cũng như nhau: tiến lên dưới sự hỗ trợ của NATO, càng nhanh và xa nếu có thể, cho dù phải rút lui hay để lại ổ kháng cự của phe Kadhafi sau lưng họ. Ông Camille Grand giải thích: “Ban đầu họ sẽ đánh không kích. Một khi mà chiếm được quyền kiểm soát một khu vực , họ lại lo lắng liệu họ có giữ được khu vực đó hay không. Đây chính là nét đặc trưng của trận đánh trên hoang mạc”. Phe nổi dậy không bảo đảm an ninh vị trí chiến lược của ḿnh. Họ để lại những người không được trang bị để canh giữ điểm chốt. Libération nhận xét “ư muốn tiến lên bằng mọi giá là quá mạo hiểm”.
Mặt khác, quân phe nổi dậy chỉ là một sự tập hợp đủ mọi thành phần từ sinh viên, thương nhân, người thất nghiệp hay người làm công, nhưng lại thiếu những người lính chuyên nghiệp. Chưa bao giờ họ cầm súng, và phần đông trong số họ học cầm súng qua các trận đánh.
Bài báo c̣n cho biết cũng đừng trông đợi ở những người lính mới này một sự chỉ huy quân sự chung. Trên thực tế, họ tự tổ chức theo từng nhóm nhỏ, và quyết định hành động nào phải làm tiếp theo từng ngày, ngay trên địa bàn.
Nhưng theo Libération, tuy lực lượng phe nổi dậy không được tổ chức bài bản, nhưng ngược lại họ lại sở hữu một niềm tin chiến thắng mănh liệt. Đây cũng chính là một lợi thế của phe nổi dậy trước quân Kadhafi. Ngay cả sau khi tan ră, họ tái tổ chức lại để lại ra đi chiến đấu. Họ thường xuyên được tăng viện từ những người Libya lưu vong và những người dân sống trong các thành phố. Cuối cùng, cũng không nên quên rằng phe nổi dậy có một đồng minh khá mạnh đó chính là NATO.
theo rfi