R10 Vô Địch Thiên Hạ
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
|
Mỹ phát triển "cú vọ" chuyên săn bắt tàu ngầm
Cơ quan phát triển quốc pḥng DARPA của Mỹ đang tiếp tục phát triển chương tŕnh chế tạo phương tiện không người lái dưới nước ACTUV để theo dơi tàu ngầm.
Theo tạp chí quốc pḥng Jane's Defense, Quốc hội Mỹ tiếp tục rót vốn vào chương tŕnh thiết kế, chế tạo phương tiện theo dơi liên tục các tàu ngầm phi hạt nhân của đối phương, viết tắt là ACTUV (Anti-Submarine Warfare Continuous Trail Unmanned Vessel).
Trên cơ sở đó, Hải quân Mỹ sẽ có một khu vực an toàn cho các hoạt động của ḿnh, tiến tới bước cuối cùng là mở rộng hoạt động theo dơi các tàu ngầm phi hạt nhân trên phạm vi toàn cầu.
Năm 2010, Cơ quan phát triển quốc pḥng (DARPA) đă thực hiện giai đoạn đầu của chương tŕnh bằng một hợp đồng trị giá 2 triệu USD kư với 3 nhà phát triển (Hệ thống dưới nước của Northrop Grumman, Nhóm giải pháp công nghệ Bắc Mỹ QinetiQ và T́nh báo SAIC) để h́nh thành các khái niệm về cấu trúc của hệ thống.
Hôm 13/12/2011, DARPA đă phát hành một bản báo cáo để bắt đầu làm việc ở giai đoạn tiếp theo của chương tŕnh. Theo đó, giai đoạn thứ hai liên quan đến việc phát triển một dự án kỹ thuật toàn diện. Giai đoạn 3 gồm việc chế tạo và thử nghiệm trên biển bộ phận đầu tiên của hệ thống, và giai đoạn 4 là thử nghiệm trên quy mô rộng.
Theo Jane's Defense, giai đoạn thứ 2 và thứ 3 sẽ có tổng thời gian khoảng 36 tháng và giai đoạn thứ 4 mất từ 6 - 18 tháng.
Thiết kế cơ bản của ACTUV là một phương tiện không người lái dưới nước và có h́nh dáng giống như một tàu ngầm thu nhỏ, có có khả năng hoạt động ở độ sâu ngập kính tiềm vọng (dưới bề mặt nước biển), được trang bị một hệt thống sonar tối tân để phát hiện tàu ngầm, bao gồm cả một sonar chủ động hoạt động ở tần số cao.
Phương tiện ACTUV phải hoạt động liên tục dưới biển tới 80 ngày, trong phạm vi 3.000 km (tính từ vị trí triển khai ban đầu) với tầm hoạt động tối đa là 6.200 km để liên tục t́m kiếm các tàu ngầm trong một khu vực nhất định mà nó được giao nhiệm vụ.
Các phương tiện theo dơi tàu ngầm sẽ truyền thông tin về tọa độ của tàu ngầm đối phương, phục vụ cho hoạt động tác chiến của lực lượng chống ngầm.
Theo yêu cầu của DARPA, ACTUV phải được triển khai 3 lần/năm (mỗi lần triển khai trong 80 ngày trên biển và sau mỗi lần triển khai sẽ dừng 40 ngày để bảo dưỡng), phải có thời gian phục vụ 15 năm và chi phí không nhiều hơn 20 triệu USD/đơn vị.
Trung tâm sẽ thực hiện điều khiển ACTUV và ra các quyết định trong nhiều t́nh huống chiến thuật.
(Theo Đất Việt)
Nếu để ư kỹ một chút người ta có thể thấy năm 2012 có một đặc điểm rất đặc biệt. Đó là, năm nay sẽ chứng kiến các cuộc bầu cử quan trọng tại 4 trong 5 cường quốc hàng đầu thế giới cũng là 4 trong 5 thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Bầu cử ở Trung Quốc: Có lẽ, cuộc bầu cử thu hút sự quan tâm lớn nhất trong năm nay sẽ là cuộc bầu cử ở cường quốc số 2 thế giới – Trung Quốc. Lư do là sau cuộc bầu cử này, Trung Quốc sẽ đón chào một bộ máy lănh đạo mới. Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào sẽ kết thúc nhiệm kỳ của ông vào tháng 10. Từ tháng 10/2012 đến tháng 3/2013, Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ bắt đầu tiến tŕnh chuyển giao quyền lực cho thế hệ lănh đạo thứ 5. Đây là sự kiện vô cùng quan trọng có ảnh hưởng lớn đến t́nh h́nh phát triển kinh tế, chính trị, xă hội của Trung Quốc. Với vị thế và tầm ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc trên trường quốc tế, lập trường và đường lối của giới lănh đạo mới ở Trung Quốc không chỉ quyết định hướng đi của quốc gia 1.3 tỷ người này mà c̣n tác động đến kinh tế và an ninh chung của thế giới.
Trong những năm gần đây, người ta đă bắt đầu dự đoán về bộ máy lănh đạo mới của Trung Quốc, đặc biệt là người đứng đầu đất nước này. Hiện tại, Phó Thủ tướng Tập Cận B́nh, 57 tuổi, được tin là người có nhiều khả năng nhất trong việc kế nhiệm Chủ tịch Hồ Cẩm Đào.
Ông Tập Cận B́nh có một bản lư lịch chính trị khá hoàn hảo. Ông này là con trai của một nhà lăo thành cách mạng, một trong những người sáng lập ra Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng đảm nhận vị trí Phó Thủ tướng và Phó Chủ tịch Quốc hội nước này.
Bản thân Phó Chủ tịch Tập Cận B́nh từng theo học ngành cơ khí tại Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh, nơi sản sinh nhiều nhà lănh đạo đương nhiệm của Trung Quốc.
Ông Tập Cận B́nh gia nhập vào Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1974. Sự nghiệp chính trị của ông bắt đầu thăng tiến từ vị trí lănh đạo đảng tại hai tỉnh Hà Bắc và Sơn Tây từ năm 1982 đến 1985. Sau đó, ông chuyển sang tỉnh Phúc Kiến và đảm nhận chức Chủ tịch tỉnh này năm 2000. Đến năm 2007, ông lên trung ương và trở thành thành viên của Ủy ban thường vụ Bộ Chính trị. Chỉ một năm sau, ông được bầu là Phó Chủ tịch Trung Quốc.
Ông Tập Cận B́nh được đánh giá là một chính khách thực tế, ủng hộ doanh nghiệp, ủng hộ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và kêu gọi các quan chức trong đảng luôn thẳng thắn. Ông cũng được cho là người sẵn sàng mạnh tay với nạn tham nhũng trong doanh nghiệp và trên chính trường.
Tuy nhiên, ông Tập Cận B́nh vẫn là một ẩn số lớn với thế giới. Người ta biết rất ít thông tin về quan điểm chính trị của ông này. Phó Chủ tịch Trung Quốc c̣n là người kín đáo, thận trọng và rất ít thể hiện cảm xúc. Chính v́ thế, chính trường Trung Quốc hứa hẹn sẽ có nhiều bất ngờ trong năm 2012 và 2013.
Bầu cử ở Mỹ: Tháng 11 năm nay sẽ có một sự kiện vô cùng quan trọng, thu hút sự chú ư của dư luận và báo chí trên toàn thế giới. Đó là cuộc bầu cử ở cường quốc số một thế giới – nơi Tổng thống Barack Obama sẽ phải đối đầu với một đối thủ đến từ Đảng Cộng ḥa. Hiện tại, đối thủ của ông Obama chưa lộ diện nhưng nhiều người tin đó sẽ là ông Mitt Romney – cựu Thống đốc bang Massachusetts.
Cuộc bầu cử Mỹ năm 2012 được dự đoán sẽ rất kịch tính và hấp dẫn bởi hiện tại Tổng thống Obama đang ở thế cân bằng và đă có thời điểm “tụt” sau đối thủ tiềm năng của ông trong các cuộc thăm ḍ dư luận. Chính v́ thế, kết quả cuộc bầu cử Mỹ được cho sẽ là một ẩn số có thể gây bất ngờ lớn.
Việc Tổng thống đương nhiệm Obama có thể đánh bại được đối thủ từ Đảng Cộng ḥa hay không phụ thuộc phần lớn vào nền kinh tế nước Mỹ. Đây là vấn đề mà người dân cường quốc số 1 thế giới quan tâm nhất và lo lắng nhất.
Bầu cử ở Nga: Mặc dù phải đến tháng 3 năm 2012 mới diễn ra nhưng cuộc bầu cử tổng thống ở Nga đă trở thành đề tài “nóng bỏng” xuyên suốt năm qua. Và độ “hot” của cuộc bầu cử ở xứ sở Bạch Dương ngày càng tăng vào khoảng thời gian cuối năm 2011 khi Thủ tướng Putin chính thức thông báo ông sẽ tham gia tái tranh cử chức Tổng thống Nga nhiệm kỳ tới.
Suốt hơn 10 năm qua, Thủ tướng Putin luôn giữ vị trí là vị chính khách có uy tín và được yêu mến nhất nước Nga. Việc ông giành chiến thắng trong cuộc bầu cử sắp tới dường như là chắc chắn. Tuy nhiên, cuộc bầu cử Nga sắp tới không v́ thế mà kém phần hấp dẫn. Yếu tố bất ngờ vẫn đang c̣n ở phía trước bởi con đường tiến vào điện Kremlin của ông Putin được đánh giá là đang có một số khó khăn sau những diễn biến gần đây trên chính trường Nga. Sự kiện Đảng Nước Nga thống nhất của Thủ tướng Putin mất thế áp đảo tại Quốc hội trong cuộc bầu cử Duma Quốc gia hôm 4/12/2011 vừa rồi cùng một loạt các cuộc biểu t́nh phản đối kết quả cuộc bầu cử diễn ra sau đó đang làm uy tín của ông Putin suy giảm đi ít nhiều.
Ngoài ra, con đường quay trở lại điện Kremlin của ông Putin c̣n vấp phải cản trở từ phương Tây. Phương Tây, đặc biệt là Mỹ vốn không ưa ǵ một vị chính khách cứng rắn, mạnh mẽ như Putin. Chính v́ thế, các nước này đang t́m cách làm “toáng” lên về sự sụt giảm uy tín của Đảng Nước Nga thống nhất và những cuộc biểu t́nh đang diễn ra hiện nay ở Nga để làm suy giảm “sức mạnh” của ông Putin.
Bầu cử ở Pháp: Với tư cách là một trong những cường quốc quan trọng hàng đầu Châu Âu và diễn ra trong bối cảnh Châu Âu đang rối ren v́ cuộc khủng hoảng nợ công trầm trọng, cuộc bầu cử tổng thống năm 2012 ở Pháp sẽ là một sự kiện gây sự chú ư lớn bởi nó không chỉ có ảnh hưởng quan trọng đến nước Pháp mà c̣n có ảnh hưởng nhất định đến những quyết sách lớn ở khu vực Châu Âu.
Cuộc bầu cử ở Pháp cũng hứa hẹn chứa đựng nhiều yếu tố kịch tính và đầy bất ngờ bởi Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy – ứng cử viên sáng giá, đang ở thế rất chênh vênh. Ông này được dự đoán có khả năng sẽ phải chịu thất bại trước đối thủ Đảng Xă hội François Hollande. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, Tổng thống Sarkozy đang có những bước hồi phục khá ngoạn mục nên việc ông đảo ngược t́nh thế trong cuộc bầu cử sắp tới hoàn toàn là chuyện có thể.
Kiệt Linh
|