Trên VietNamNet đang có cuộc tranh luận về chủ đề “Bóng Khổng Tử vẫn ám ảnh đến giáo dục “, trong đó có bài b́nh luận của
bạn Mai Trọng Nhân. Tôi nghĩ rằng phải lên tiếng....
Trước hết tôi tán thành cách giải thích của bạn Mai Trọng Nhân về Ngũ thường trong học thuyết Khổng Tử là : “nhân - nghĩa - lễ - trí - tín" với cách hiểu là nắm bắt tinh hoa của học thuyết này . Cũng không nên bàn lại khẩu hiệu “ Tiên học Lễ , hậu học Văn “ với cái lơi tinh hoa của khẩu hiệu đó là “Con người cần có cả Đức và Tài (Hồng đi đôi với Chuyên), chỉ có đức mà vô tài th́ chỉ có thể nói hay nhưng làm th́ dở, xă hội không giầu, nước không mạnh được, nhưng trước tiên phải có Đức th́ cái Tài mới có ích cho xă hội.
|
Ảnh có tính chất minh họa |
Người không có Đức th́ không khác ǵ loài cầm thú. V́ thế các trường đều phải giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên cùng với giáo dục học vấn và nghiệp vụ.
Tuy nhiên, do cách giải thích của bạn Nhân, tôi hiểu bạn Nhân đă đọc học thuyết của Khổng Tử rất kỹ . Hiện nay học thuyết của Khổng tử đă được dịch ra tiếng Việt, rất dễ sưu tầm qua Internet để có thể biết Nho giáo nguyên thủy. Bạn Nhân công nhận Nho giáo không phải quốc giáo của nước ta và Nho giáo cũng có những hạn chế lịch sử. Do đó đừng tuyệt đối hoá Nho giáo thành những tín điều của Thánh mà nên chỉ ra cả những mặt tích cực và mặt hạn chế, khiếm khuyết của Nho giáo để bạn đọc vận dụng cái tinh hoa và tránh những điều có thể ngộ nhận (Mạnh Tử, học tṛ của Khổng Tử đang được thờ trong Văn Miếu Hà Nội được gọi là Á Thánh, nhân vật đứng sau Khổng Tử).
Xin góp ư kiến:
Bạn Nhân nói đến
“trung với nước , hiếu với dân" - đây không phải là Nho giáo nguyên thuỷ. Nho giáo nguyên thuỷ dạy phải
“trung với vua". C̣n
“trung với nước , hiếu với dân" là 6 chữ mà bac Hồ căn dặn Quân đội khi trao cờ cho Trường Vơ bị năm 1946.
Bạn Nhân cũng đă giải thích cụm từ
“quân tử và tiểu nhân". Theo Nho giáo nguyên thuỷ th́ như thế này: Nho giáo nguyên thuỷ h́nh thành từ thời nhà Chu (nhà Chu ở Trung Quốc. Chu Công đang được thờ tại Văn Miếu Hà Nội). Thời đó quân tử là cụm từ chỉ tầng lớp quư tộc .
Đến thời Xuân Thu (thời của Khổng Tử) nó được dùng để chỉ các đại phu. Những người làm quan được gọi là "quân tử". Những dân thường hay quan lại có phẩm hàm nhỏ hơn th́ tự xưng là "tiểu nhân". Đối với Khổng Tử, con người lư tưởng của ông là "quân tử". Quân tử sau này đă trở thành 1 trong các khái niệm quan trọng của hệ tư tưởng Nho giáo.
Chúng ta đang xây dựng 1 Nhà nước Pháp quyền nhưng Khổng Tử chỉ khuyên Vua dùng đạo đức để giáo hoá nhân dân thay v́ cai trị bằng Pháp luật (đối lập với Hàn Phi) v́ thế nhiều nước nhỏ trong thời Chiến Quốc không dùng ông. Nếu Vua không có đạo đức th́ đó là do mệnh Trời v́ theo Nho giáo Vua là người làm theo Mệnh Trời (nên Vua được gọi là Thiên tử. Vua bảo chết th́ tôi phải chết, không chết là bất trung. Không những vậy, trước khi chết c̣n phải tạ ơn vua ban cho được chết. V́ thế mới có bi kịch Nguyễn Trăi phải chết oan).
Theo Nho giáo, người phụ nữ được đánh giá là tốt khi tuân theo
“tam ṭng tứ đức". Trong đó "tam ṭng" có nguồn gốc từ Nghi lễ, Tang phục, Tử Hạ truyện là: "người phụ nữ khi c̣n ở nhà phải theo cha, khi lấy chồng phải theo chồng, nếu chồng qua đời phải theo con trai". Nguyên chữ Nho là
“Phụ nhân hữu tam ṭng chí nghĩa , vô duyên dụng chi đạo, cố vị giá ṭng phu , kư giá ṭng phu, phu tử ṭng tử".
V́ vậy trong Kinh thi của Nho giáo có bài “Hữu hồ" nói lên nỗi ḷng người quả phụ muốn tái giá mà không được .
Bạn Nhân không nên so sánh Nho giáo với Đạo Phật và Đạo Thiên Chúa. Trên thế giới, Phật giáo có 1,2 triệu tín hữu. Kitô giáo có 2,1 tỉ tín đồ. Khổng giáo được coi như 1 tôn giáo cổ đại của Trung Quốc có 394 triệu người tiếp nhận.
Ở Việt Nam, số người biết và tiếp nhận Nho giáo chỉ đứng hàng thứ tư về tỉ lệ người theo các tôn giáo (đứng sau Phật giáo đại thừa và Công giáo tức Kitô giáo). “Tam sân si, ngũ giới và 14 điều răn của Phật" là những bài học của Phật giáo về cách làm người, đang được người Việt trân trọng tiếp nhận. Bạn Nhân đă sai lầm khi đả kích Phật giáo và Công giáo.
- Độc giả Lê Trung Thực
- VNN
- .................... .................... ........
'Trước học lễ, sau học văn'
- "Học thuyết nào cũng có hạn chế lịch sử của nó, con người phải biết nắm bắt tinh hoa của nó mà vận dụng cho tốt mà thôi..." - bạn đọc
Mai Trọng Nhân nêu quan điểm.
Bác Hồ nói: “V́ lợi ích mười năm phải trồng cây, v́ lợi ích trăm năm phải trồng người”, nghĩa là phải trau dồi đạo làm người. Đạo làm người được Nho giáo tóm tắt trong tám chữ:
1. CÁCH VẬT: Hiểu lư lẽ sự vật (tri lư)
2. TRÍ TRI: Trí óc được thông suốt
3. THÀNH Ư: Ư nghĩ chân thành
4. CHÍNH TÂM: Tấm ḷng ngay thẳng
5. TU THÂN: Sửa ḿnh
6. GIA TỀ: Yên nhà
7. QUỐC TRỊ: Nước thịnh
8. THIÊN HẠ B̀NH: Dân an
Tám chữ đó xuyên suốt cả quá tŕnh học tập, rèn luyện tu dưỡng để nhằm tới mục đích “yên nhà, nước thịnh dân an”. Từ bậc thiên tử cho tới thứ dân, ai ai cũng lấy sửa ḿnh (tu thân) làm gốc. Năm điều thường có trong việc tu dưỡng là:
Nhân: Ḷng yêu thương đối với con người
Nghĩa: Cư xử công b́nh theo lẽ phải.
Lễ: Sự tôn trọng, ḥa nhă trong cư xử với mọi người.
Trí: Sự thông biết lư lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
Trong đó Lễ là trung tâm, là điều kiện để một con người thành đạt được xă hội đón nhận và trở nên người hữu dụng. Muốn có Lễ phải có Nhân, Nghĩa), Trí, Tín. Người xưa nói việc muốn thành phải có “Thiên thời, địa lợi, nhân ḥa”, lễ chính là nhân ḥa vậy.
Cho nên dù cho xă hội có đổi thay, th́ câu khẩu hiệu “Tiên học Lễ, hậu học Văn” luôn luôn đúng và ngành giáo dục không nên bỏ đi. Nên chăng Việt hóa như tiêu đề của bài này? cũng không nên đặt câu khác của một người vô danh.
Học thuyết nào cũng có hạn chế lịch sử của nó, con người phải biết nắm bắt tinh hoa của nó mà vận dụng cho tốt mà thôi.
Đối với Khổng Tử, một nhà giáo dục đă khái quát hóa 8 điều cơ bản trong đạo làm người, chúng ta cần có quan điểm lịch sử, khách quan và biện chứng để đánh giá.
Theo tôi, thuyết Khổng Tử đóng vai tṛ phản biện xă hội, đă chống tham nhũng và cường quyền, v́ thế ông bị bài xích. Chỉ riêng bàn về “Quân tử và tiểu nhân”, “Chính danh định phận”, ông đă làm cho giới tham nhũng và kẻ cơ hội lộng quyền ngán ông rồi.
Ngày nay, trên danh nghĩa Nhà nước, chúng ta không theo Nho giáo, vậy th́ những cái ǵ xấu xa của xă hội cũng không nên đổ lỗi cho Nho giáo. Văn Miếu - Quốc Tử Giám với 700 năm hoạt động đă đào tạo hàng ngh́n nhân tài cho đất nước. Các bậc hiền nhân Nho học xưa ra làm quan rất đúng đạo: trung với nước, hiếu với dân, chăm dân như cha mẹ lo cho con và ít tham nhũng - chẳng nhẽ họ đă học những điều toàn sai trái hay sao?
Cần phải thấy đất nước đă trải qua những triều đại thịnh trị và hào hùng oanh liệt để thấy các tiền nhân đă được đào tạo có phẩm chất tốt. Trong đa số dân chúng, đặc biệt các gia đ́nh và gia tộc đều đều coi trọng và ǵn giữ những tinh hoa Nho giáo để giáo dục đạo làm người và duy tŕ sự ổn định trật tự trong gia đ́nh và ngoài xă hội.
Nếu mục đích của Nho giáo là dạy đạo làm người và góp phần ổn định xă hội th́ nó đă đạt được kết quả rất sớm rồi.
Cùng thời với đạo Thiên chúa và đạo Phật th́ đạo Nho là đạo tiến bộ, nó khẳng định khả năng làm chủ xă hội của con người, nhập thế cuộc gánh vác việc đời, làm ích nước lợi dân, khác hẳn với đạo Phật và đạo Công giáo chỉ dạy con người cam phận lánh đời.
Độc giả Mai Trọng Nhân
(Độc giả Ynguyen góp ư : Đúng hay sai, hợp thời hay không mới là quan trọng, học thuyết ǵ xuất phát từ Trung quốc cũng nhằm mục đích thuần dân để....cai trị, theo tôi cần cảnh giác và dị ứng với loại văn hóa kiểu này)