Tiến tŕnh cồn phá hủy cơ thể người nghiện rượu - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-18-2013   #1
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 126,000
Thanks: 9
Thanked 6,381 Times in 5,346 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 161
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Default Tiến tŕnh cồn phá hủy cơ thể người nghiện rượu

Trong ṿng một giờ uống vào cơ thể, rượu được hấp thu toàn bộ với 80% tại ruột non và số c̣n lại ở dạ dày. Cồn bắt đầu tấn công cơ thể, trong đó gan và hệ thần kinh trung ương phải chịu đựng nhiều nhất.

Chỉ uống vài cốc bia cho "mát ruột" khi tan sở nhưng thật ra là tự đầu độc ḿnh dần dần. Ảnh: P.D. Khi uống rượu, ta đă đưa vào cơ thể một lượng cồn nằm trong số rượu này. Chẳng hạn 250ml bia, 100ml rượu nho trắng, 75ml rượu nhỏ đỏ, 25ml rượu trắng chứa cùng một lượng cồn nguyên chất là 10ml. Khi tiêu thụ các loại thức uống chứa cồn, dù không say ra mặt nhưng ta không biết là cơ thể ḿnh đang bị đầu độc và đang trở thành một bệnh nhân nặng, một người nghiện rượu măn tính.
Dạng nghiện rượu cấp tính có thể xuất hiện khi một người khỏe mạnh và không nghiện bỗng dưng tiêu thụ cùng lúc một lượng rượu lớn. Số lượng thay đổi tùy theo cách thức phản ứng đối với lượng cồn của mỗi người. Một số say sau 2 đến 3 cốc, một số khác kháng cự được những liều lượng lớn hơn. Say là một t́nh trạng không b́nh thường và có tính chất tạm thời. Nếu không uống nữa, t́nh trạng này sẽ qua đi nhanh chóng, cơ thể phục hồi nhanh và rượu thường không để lại dấu vết ǵ.
Do tác dụng kích thích và gây hưng phấn, cồn có lúc được gọi là “aqua vitae”, tức là “nước uống”. Nhưng sau khi biết rơ tác hại, người ta đă cho nó cái tên phù hợp hơn: “nước bệnh” và “nước chết”. Cồn được dùng để đem lại niềm vui, nhưng trên thực tế nó mang lại nhiều đau đớn và bất hạnh.
Rượu cồn không phải là một người bạn mà là một kẻ thù nham hiểm, hung ác. Nó phá hủy cơ thể một cách ngấm ngầm và đến một lúc nào đó, người nghiện rượu gục xuống sau một cơn bệnh nặng nề thường rất khó chữa.
Không có một cơ quan hay một tế bào nào trong cơ thể mà không chịu tác động của cồn. Khi rượu vào cơ thể, nó được hấp thu nhanh với 20% hấp thu tại dạ dày và 80% tại ruột non, sau 30-60 phút toàn bộ rượu được hấp thu hết. Sau đó, rượu được chuyển hóa chủ yếu tại gan (90%). Một lượng nhỏ rượu c̣n nguyên dạng (khoảng 5-10%) thải ra ngoài qua mồ hôi, hơi thở và nước tiểu. Những nghiên cứu gần đây đă chứng minh rằng một phần trong số cồn bị đốt cháy; phần c̣n lại đọng trong cơ thể rất nhiều ngày.
Khi vào đến các mô, cồn tấn công tất cả các tế bào của cơ thể; cơ quan phải chịu đựng nhiều nhất là hệ thần kinh trung ương. Phần lớn (75%) số cồn ở trong máu đến năo. Với các tế bào thần kinh rất nhạy cảm trước bất cứ chất độc nào, cồn gây ra những rối loạn trầm trọng trong sự hoạt động của vỏ năo và làm cho vỏ năo không c̣n kiểm soát, điều chỉnh được hoạt động của các trung tâm dưới vỏ. Năng lực tự kiểm tra và bản lĩnh tự phê trong đối xử của người nghiện mất đi rất nhanh.
Các trung tâm dưới vỏ thoát khỏi sự kiểm soát của vỏ năo, bước vào t́nh trạng bị kích thích, và tất cả hoạt động của chúng trở nên hỗn loạn, vô tổ chức. Người say lúc th́ xuất hiện t́nh trạng cao hứng gấp bội, cười nói hả hê, lúc th́ giận dữ, đập phá. Sau giai đoạn kích thích này, nếu người ấy đă uống nhiều sẽ thiếp đi trong một giấc ngủ sâu. Anh ta như người mất trí, không thể đánh thức dậy được và không hề có phản ứng ǵ trước môi trường xung quanh. Mạch trở nên chậm, nhiệt độ cơ thể hạ xuống.
Với người nghiện rượu mạn tính, những sự rối loạn không được rơ rệt như thế mà xuất hiện những hiện tượng khác: Mất hứng thú trong lao động, trở nên cẩu thả, năng suất lao động và chất lượng công việc hạ xuống. Với thời gian, trí nhớ và sự chú ư yếu đi, con người trở nên hay cáu kỉnh, bực bội hay căi vă. Sau đó c̣n xuất hiện những rối loạn tâm thần trầm trọng.
Dưới ảnh hưởng của cồn, co tim bị thoái hóa và một phần trong mô cơ tim được thay thế bằng mỡ. Trái tim của những người nghiện rượu to gấp đôi người b́nh thường. Trong y học thường được gọi là “tim ḅ” hoặc “tim bia”. Bộ máy tim mạch bị tổn thương: Đau đầu xuất hiện, khó thở, mắt cá sưng to.
Những rối loạn sâu sắc xảy ra ở cả gan. Một trong những nhiệm vụ chính của gan là ngăn các chất độc khác nhau do máu mang từ ruột hoặc ở ngoài đến. Cồn phá hủy chức năng này của gan. Đồng thời gan bị thoái hóa và một phần tế bào gan bị thay thế bởi các tế bào mô liên kế và mỡ. Một bệnh nặng xuất hiện là bệnh xơ gan mà thường kết thúc bằng sự chết non.
Trên thế giới, trong bảng về tỷ lệ tử vong, sau bệnh tim và ung thư, vị trí thứ ba là tai nạn lao động và nhất là các tai nạn giao thông. Ở những người nghiện rượu, tai nạn nhiều gấp 3 lần so với những người không nghiện rượu. Các tài liệu thống kê gần đây của Tổ chức Y tế thế giới chỉ ra rằng một phần ba tổng số các tai nạn chết người xảy ra trong lúc say rượu.
Tục ngữ có câu “rượu đến là tội đến”, điều này đúng ở bất cứ nơi nào trên trái đất nếu ở đó con người kết bạn với rượu. Một tạp chí y học ở Pháp cho rằng rượu là nguyên nhân của vô số những tội ác và phạm pháp, 90% trong số những hỏa hoạn cố ư, 35% tội phạm, 95% phạm pháp, 85% trường hợp bị thương và đánh nhau, 53% vụ vi phạm đạo đức xă hội… đều là do nghiện rượu. Trong các bệnh viện, 30% trong số các bệnh nhân nhập viện v́ rối loạn tâm thần là nạn nhân của nghiện rượu mạn tính.
Những người nghiện rượu tỏ ra kém sức đề kháng đối với bệnh và chết sớm hơn. Tử vong ở những người nghiện rượu cao hơn những người không nghiện 3 lần. Người ta đă nghiên cứu nguyên nhân tử vong ở số người nghiện rượu mạn tính và đi đến kết luận là: 26% chết v́ ngộ độc cấp tính bằng rượu, 14% bởi tai nạn, 29% do viêm phổi, 13% lao phổi, 18% từ các bệnh tim, 8% do các bệnh khác.

vnn
Romano_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	nhau2-1351657982-500x0-jpg-1363462467_500x0.jpg
Views:	10
Size:	49.2 KB
ID:	451836
Old 03-19-2013   #2
Song Song
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Oct 2007
Posts: 1,330
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 19
Song Song Reputation Uy Tín Level 1
Default

mèn bó tay
Song Song_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:23.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05976 seconds with 12 queries