(GDVN) - Tướng Ấn Độ đề xuất những biện pháp đối phó với Trung Quốc trên Ấn Độ Dương thay v́ thành lập lực lượng tấn công miền núi.
Ngày 29 tháng 7, tờ "The Hindu" Ấn Độ đăng bài viết "Thành lập lực lượng tấn công miền núi không phải là sự lựa chọn duy nhất" của Thiếu tướng hải quân nghỉ hưu Raja Menon, Ấn Độ. Sau đây là nguyên văn nội dung bài viết:
Các nhà hoạch định chính sách Ấn Độ không nên chi tiền khổng lồ để nuôi một lực lượng hầu như không thể ứng phó với thế yếu của Lục quân Ấn Độ ở dải biên giới, mà là nên tập trung các nguồn lực ứng phó với điểm yếu của Trung Quốc trên Ấn Độ Dương.
Trong lịch sử tư tưởng chiến lược của Ấn Độ, quyết định thành lập một lực lượng tấn công miền núi đối phó với Trung Quốc vẫn sẽ là một cột mốc. Tài liệu có liên quan đến vấn đề này rơ ràng đă lưu hành một thời gian, nhưng đối với quyết định quan trọng này, việc không tiến hành thảo luận công khai đă gây thất vọng.
Có nhà b́nh luận cho rằng, việc Trung Quốc xâm lược đồng bằng Depsang đă đóng vai tṛ mang tính quyết định đối với việc quyết định thành lập lực lượng tấn công. Nếu t́nh h́nh này quả thật như vậy, thành lập lực lượng tấn công miền núi có bao nhiêu ư nghĩa: đồng bằng Depsang ở đâu? Trụ sở của lực lượng tấn công miền núi Panagarh ở đâu?
Mọi người luôn cho rằng, Trung Quốc là nước lớn lục địa duy tŕ Lục quân khổng lồ. Trung Quốc đang ra sức phát triển hải quân để thay đổi hiện trạng. Nhưng, cải cách Lục quân của Trung Quốc đă cải tạo lực lượng mặt đất của họ thành lực lượng bọc thép và lực lượng cơ động trên không quy mô lớn có thể tiến hành tái triển khai nhanh chóng.
![](http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attachmentid=233746&stc=1&d=1375434801)
Tàu sân bay INS Vikramaditya
Trong t́nh h́nh này, xây dựng một lực lượng tấn công miền núi "hạng nặng" có bất lợi rơ rệt. Trước hết, về vị trí địa lư, lực lượng này sẽ giới hạn ở 2 tuyến hoạt động, dễ bị tấn công; thứ hai, bất kể chúng ta làm thế nào trên mặt đất, đối mặt với đội quân khổng lồ của Trung Quốc, chúng ta vẫn sẽ là lực lượng phi đối xứng (ngân sách quốc pḥng của Trung Quốc gấp 3 lần Quân đội Ấn Độ); thứ ba, một lực lượng tấn công ở miền núi không thể đem lại thời gian và địa điểm tiến hành phản công cho chúng ta, bởi v́ nó bị hạn chế về địa lư. Những lư do này cần được cân nhắc, tính toán trong quá tŕnh nghiên cứu các phương án lựa chọn khác nhau.
Chúng ta hầu như không tiến hành đánh giá sự bất lợi và ưu thế đối với Trung Quốc. Ưu thế của họ là mạng lưới hậu cần khổng lồ xây dựng ở Tây Tạng. Chúng ta thành lập một đội quân tấn công giới hạn ở một tuyến hoạt động, đă đem lại cơ hội cho họ phát huy ưu thế của ḿnh.
Bất lợi của Trung Quốc thuộc về Ấn Độ Dương, ngay cả Bắc Kinh cũng sẽ không muốn thừa nhận điểm này. Do thể chế chính trị và sự thịnh vượng kinh tế của họ xảy ra xung đột, họ cần có tài nguyên, trong khi đó châu Phi đang ngày càng trở thành nguồn tài nguyên của Trung Quốc, điều này mới có tuyến đường giao thông trên biển xuyên Ấn Độ Dương.
Tuyến giao thông trên biển hiện nay tới đây sẽ trở thành điểm yếu của Trung Quốc, cho nên sự cố chấp của Bắc Kinh đối với Ấn Độ rất dễ hiểu được. Nhưng, căn cứ vào quan điểm của các nhà phân tích chiến lược Trung Quốc, mối đe dọa chỉ đến từ Mỹ.
![](http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attachmentid=233747&stc=1&d=1375434801)
Máy bay chiến đấu MiG-29KUB cất cánh kiểu nhảy cầu
Cấp vốn 600 tỷ rupee (khoảng 98,2 tỷ USD) tăng cường năng lực phong tỏa tuyến đường giao thông trên biển cho Hải quân Ấn Độ sẽ làm cho chúng ta tạo ra sự kiềm chế đối với tuyến đường giao thông trên biển của Trung Quốc xuyên qua Ấn Độ Dương. Như vậy, toàn bộ tuyến biên giới ở dăy Himalayas có thể trở thành "con tin" của thực lực nước ta trên Ấn Độ Dương.
Chúng ta đang t́m kiếm năng lực phi đối xứng để triệt tiêu ưu thế "GDP của Trung Quốc gấp 4 lần Ấn Độ". T́m được biện pháp giải quyết cần được các cơ quan của Chính phủ triển khai thảo luận về việc làm thế nào sử dụng nguồn lực hạn chế của chúng ta. Lực lượng tấn công miền núi bị giới hạn về địa lư, phát động một đợt tấn công trên trục biên giới, sẽ không gây thiệt hại được cho Quân đội Trung Quốc, nhưng tàu ngầm hạt nhân và đại đội bay tàu sân bay trên Ấn Độ Dương có thể làm cho nền kinh tế Trung Quốc rơi vào trạng thái tê liệt.
Tàu sân bay INS Vikramaditya Ấn Độ đang chạy thử
![](http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2013_08_02/TSB%20An%20Do%20roi%20cang.jpg)
Tàu sân bay INS Vikramaditya rời cảng
![](http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2013_08_02/Duong%20bang%20TSB%20An%20Do.jpg)
Đường băng tàu sân bay Ấn Độ
![](http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2013_08_02/MiG-29KUB%20An%20Do%20cat%20canh%20kieu%20nhay%20cau2.jpg)
Máy bay chiến đấu MiG-29KUB cất cánh kiểu nhảy cầu
![](http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2013_08_02/MiG-29KUB%20may%20bay%20chien%20dau%20ha%20canh%20xuong%20tau%20san%20bay.jpg)
Máy bay chiến đấu MiG-29KUB hạ cánh xuống tàu sân bay
![](http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2013_08_02/MiG-29KUB%20may%20bay%20chien%20dau%20do%20Nga%20che%20tao.jpg)
Máy bay chiến đấu MiG-29KUB do Nga chế tạo
![](http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2013_08_02/MiG-29K-KUB%20An%20Do%20chinh%20thuc%20di%20vao%20hoat%20dong%2011%205%202013%20Hai%20quan.jpg)
Ngày 11 tháng 5 năm 2013, Hải quân Ấn Độ tiếp nhận phi đội 16 máy bay chiến đấu MiG-29K-KUB từ Nga
![](http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2013_08_02/Arihant_Tau_ngam_hat_nhan_noi_dia_An_Do_dau_tien1.jpg)
Tàu ngầm hạt nhân Arihant do Ấn Độ tự nghiên cứu chế tạo
Đông B́nh