Gặp những người bị xua khỏi VN - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Gặp những người bị xua khỏi VN
Người bạn nhà báo nói khi cuộc chiến Trung Việt xảy ra anh mới gần 12 tuổi, chỉ hận ḿnh không đủ tuổi vào lính để đi đánh bọn “quỷ Việt Nam”.
Anh kể: "Hàng ngày đi học về chúng tôi đứng ở cửa Đại sứ quán Việt Nam, thấy xe chạy ra là đuổi theo ḥ hét :” Việt Nam là kẻ thù, tại sao lại cho chúng ở Bắc Kinh của chúng ta”.
Khi học đại học anh mới bắt đầu t́m hiểu, anh bảo: ”Chúng tôi không tin một cách vô điều kiện vào chính phủ nữa”.
Anh không c̣n nghĩ Việt Nam là kẻ vô ơn, tàn ác như những lời tuyên truyền nhưng vẫn cho rằng “cuộc phản kích tự vệ” là đúng đắn, Trung Quốc không hề chiếm của Việt Nam một tấc đất nào. Rồi một sự kiện xảy ra làm đảo lộn tất cả.
Anh nói : "Năm 1990, khi Đại tướng Vơ Nguyên Giáp với bộ lễ phục trắng toát tham dự Á Vận hội ở Bắc Kinh với tư cách là “khách mời đặc biệt” của Trung Quốc và Quân ủy trung ương có lệnh cấm không nhắc đến cuộc chiến năm 79 nữa.
"Nó làm toàn thể quân đội bị sốc," Dean kể. Từ đó anh t́m hiểu cuộc chiến qua các cựu chiến binh. Anh kết luận: "Ban đầu họ bị làm công cụ, rồi bị lăng quên và cuối cùng là vứt bỏ”.
Nông trường Hoa kiều

Cả hai nhà nước đều là những tay lăo luyện trong nghệ thuật tuyên truyền.
Trung Quốc tẩy năo người dân và quân đội để phát động chiến tranh bằng con bài Hoa kiều (những người Việt gốc Trung Quốc).
Dean bàn với tôi: "Chúng ta hăy đến nông trường Hoa kiều để t́m hiểu".
Tác giả Ngô Nhật Đăng và bà Hoa, người rời VN năm 1978


Khu có nhiều người Hoa từ VN trở về thuộc châu Văn Sơn, tỉnh Vân Nam


Nông trường này thuộc tỉnh Vân Nam nằm giữa thành phố Văn Sơn và thị trấn Khai Viễn thuộc châu Văn Sơn.
Chúng tôi xuống xe ở một thị trấn nhỏ của người Hồi rồi đi xe ba bánh đến nông trường.
Những cánh đồng mênh mông đang làm đất chuẩn bị cho vụ trồng trọt mới, đất đai màu mỡ xen lẫn những thửa ruộng trồng rau và những khu đất căng lưới đen làm giảm bức xạ mặt trời để trồng tam thất, một loại dược liệu quư có giá trị như vàng.
Đến khu chợ, Dean hỏi thăm và người ta chỉ dăy phố nằm dọc hai bên đường, cô gái chỉ đường nói : “Có nhiều người Việt lắm đấy”.
Chúng tôi bước vào một quán ăn, một phụ nữ trung niên bước ra hỏi tôi bằng tiếng Trung, tôi lắc đầu và nói bằng tiếng Việt: "Chị biết nói tiếng Việt Nam không?"
Chị ngạc nhiên: "Biết, biết…" và nh́n tôi chằm chằm.
Tôi tiếp: "Em là người Việt Nam đây, ở Hà Nội mới sang."
Mắt chị sáng bừng, nắm chặt tay tôi : "Chị cũng là Việt Nam ở Uông Bí [Quảng Ninh]".
Tôi cười:
- Bọn em đói lắm rồi, chị có cái ǵ cho bọn em ăn nào?
- Chỉ có bánh cuốn và bún thôi, món Việt Nam đấy.
Cậu em đi cùng reo lớn :
- Tuyệt vời chị ơi, thèm món Việt quá rồi, cho em cả hai, em ăn được hết.
Chị nổi lửa và tráng bánh cuốn, Dean háo hức chụp ảnh và đ̣i tôi giải thích về cách làm món ăn này.
Chị chủ quán gọi điện thoại, chừng vài phút sau một người đàn ông đi xe đạp về, chị bảo :
- Anh đấy, chồng chị đấy.
Rời khỏi Việt Nam

Ăn xong, chúng tôi đề nghị anh chị kể lại chuyện của ḿnh, họ rất vui ḷng đồng ư và cho phép chúng tôi ghi âm lại cuộc chuyện tṛ.
Và đây là câu chuyện của họ :
Hai người lấy nhau và khi đứa con đầu ḷng được hai tháng th́ xảy ra “sự kiện người Hoa” năm 1978.
Không có lệnh đuổi của chính phủ Việt Nam, cũng như lời kêu gọi hồi hương của Trung Quốc, chỉ thấy : “Xung quanh lũ lượt người Hoa, từ Sài G̣n ra, Hà Nội xuống, đổ ra vùng biên giới để sang Trung Quốc”.
"Dân Trung Quốc lúc đó khổ lắm, quần áo mặc c̣n phải vá, ăn cơm độn ngô, c̣n ḿnh được ưu tiên ăn cơm trắng."
Chị Hoa kể lại






Anh chị cũng gói ghém đồ đạc, bỏ lại nhà cửa cùng gia đ́nh lên đường.
Người chị gái của chị yêu một người Việt Nam nên quyết định ở lại không theo mọi người.
Anh người yêu bị buộc thôi việc, hai người lấy nhau và một thời gian cũng chịu nhiều cay cực.
"Mấy năm trời ngày nào cũng phải quét dọn những thứ bẩn thỉu ném vào trong nhà, ra đường bị ném gạch đá, nhưng hai người v́ yêu nhau vẫn cắn răng chịu đựng rồi sau cũng qua khi hai bên (Việt-Trung) trở lại b́nh thường”.
Hàng chục ngàn người lội qua đen đặc ḍng sông Nậm Thi, chính phủ Trung Quốc đón họ và đưa về vùng Vân Nam này.
“Họ phát cho mỗi người một cái áo bông quân đội dài thượt và dầy cộp để chống cái lạnh khốc liệt, một căn nhà đất, một cái giường và mỗi người một cái ghế.
"Dân Trung Quốc lúc đó khổ lắm, quần áo mặc c̣n phải vá, ăn cơm độn ngô, c̣n ḿnh được ưu tiên ăn cơm trắng”.
Vẫn là người Việt

Họ được chia đất, tổ chức thành các đội sản xuất và bắt đầu học làm ruộng, được trợ cấp thêm 18 nhân dân tệ/ tháng.
Không quen nổi với cuộc sống cực khổ, những người Hoa kiều lại t́m cách ra đi, họ rủ nhau đi bộ ṛng ră hang tháng trời từ Vân Nam đến Quảng Đông, Quảng Tây để vượt biển.”
"Lúc đó chính phủ Trung Quốc cũng kệ không quản lư. Loạn mà,” anh Lư Bạch Thành (tên người chủ nhà) nói.
Anh kể: "Người chết nhiều lắm, ngày nào cũng có hàng chục xác chết dạt vào bờ, nhưng người vẫn ùn ùn đến, có cả các cụ già chống gậy, có những người c̣n đẻ rơi trên bờ biển”.
Anh có sáu anh chị em, cha mẹ anh thấy vậy quyết định cho ba người em khỏe mạnh vượt biển, c̣n dẫn ba người quay về Vân Nam để lỡ "chết đứa này c̣n đứa khác”.
Ba người em của anh may mắn thoát chết và định cư ở Canada, và đă bảo lănh cho cha mẹ sang đó.
Anh chị chịu khó làm ăn và "người Việt ḿnh nhanh nhẹn mà, biết buôn bán nữa nên cũng khá hơn dân bản xứ em à”.
Anh Thành và chị Hoa vẫn nhận ḿnh là người Việt trong lúc chuyện tṛ.
Hai con gái anh đă học xong đại học và làm việc tại Côn Minh.
Anh bảo : “Chúng nó vẫn biết nói tiếng Việt, nhưng con nó th́ quên rồi”.
Chị thở dài: "Thấm thoắt mà đă 36 năm rồi. Đời ngắn ngủi quá em ơi."
'Lưu luyến'

Tôi hỏi thăm anh chị về những người Việt gốc Hoa c̣n ở đây, nói chung họ đều có cuộc sống ổn định, có người trở thành ông chủ lớn v́ trồng tam thất.
Một số ít vẫn làm công nhân nông trường nhưng hầu hết họ đều cho thuê ruộng đất.
Một khía cạnh bi thảm của những người này là họ trở thành người không có Tổ quốc, người Việt không nhận họ đă đành mà người Trung Quốc cũng không coi họ là công dân.
Anh Thành bảo: "Về sau cũng được cấp hộ khẩu Trung Quốc, nhưng vẫn ghi là Hoa kiều, ngoài miệng không nói nhưng thật ra vẫn phân biết đấy”.
Ai cũng nhớ Việt Nam da diết, chị Hoa thẫn thờ: "Ḿnh sinh ra, lớn lên ở Việt Nam mà, nhớ lắm.
"Mà lạ thật cái đất Việt Nam làm người ta lưu luyến em à."
Anh Thành kể năm 2007 anh có về Việt Nam, có nh́n lại mảnh đất xưa của ḿnh, gặp lại bạn bè thời trẻ, ai cũng ngậm ngùi.
Tôi hỏi anh có oán giận ǵ không? Anh cười hiền lành: "Không giận đâu, chính trị mà, ông này lên th́ lại có chính sách khác, chứ người dân có oán giận ǵ nhau đâu."
Dean hỏi hai anh chị một số câu hỏi, v́ anh chị không giỏi tiếng Bắc Kinh nên cậu em đi cùng phải đóng vai phiên dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Chị Hoa khâm phục lắm: "Biết tiếng Anh thích nhỉ ? Hai chú nhớ gửi ảnh cho anh chị nhé. Mà đúng các chú là nhà báo rồi, đúng không?"
Chúng tôi trao đổi số điện thoại, anh Thành gọi điện cho người em trai để lấy địa chỉ email cho chúng tôi gửi ảnh, hẹn gặp lại nhau ở Việt Nam hoặc Trung Quốc.
"Ḿnh sinh ra, lớn lên ở Việt Nam mà, nhớ lắm. Mà lạ thật cái đất Việt Nam làm người ta lưu luyến em à."


Anh Thành bảo: "Ngày trước phải lên Lănh sự Việt Nam ở Côn Minh xin thị thực, nhưng giờ th́ dễ rồi, xuống Hà Khẩu cũng được cấp ngay."
Chúng tôi lưu luyến chia tay, lại lên chiếc xe ba bánh ra đường quốc lộ để đón xe, chị Hoa vẫy tay gào to: "Nhớ quay lại chú Đăng nhé, lần sau phải ở lâu đấy."
Ngồi trên xe tôi cứ ngẫm nghĩ măi, giá như những người lănh đạo có cái đầu tỉnh táo, có trái tim ấm nóng và nhất là có một cơ chế giám sát quyền lực để nó khỏi trở thành vô độ th́ tốt biết bao.
35 năm, một khoảnh khắc ngắn ngủi của lịch sử nhưng nó bằng quá nửa một đời người.
bbc
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 03-21-2014
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	140321160239_ngo_nhat_dang_624x351_nguyenngochoa_nocredit.jpg
Views:	4
Size:	92.5 KB
ID:	589413 Click image for larger version

Name:	140321162303_ngo_nhat_dang_624x351_nguyenngochoa_nocredit.jpg
Views:	348
Size:	90.7 KB
ID:	589414 Click image for larger version

Name:	140321160408_yunnan_624x351_nguyenngochoa_nocredit.jpg
Views:	355
Size:	86.8 KB
ID:	589415
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:14.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06018 seconds with 12 queries