Trong thời gian gần đây, một làn sóng ḱ thị những người khách du lịch TQ đă bùng nổ tại hầu khắp các quốc gia trên thế giới…
Những du khách đến từ TQ đă để lại những ấn tượng không mấy tốt đẹp trong mắt bạn bè khắp nơi trên thế giới…
Người TQ đă làm ǵ mà đến mức bị các nước tẩy chay???
Lớn tiếng nơi công cộng, thô lỗ, bất lịch sự, hành xử vô ư thức, ngang bướng… là những ấn tượng sâu sắc về khách du lịch Trung Quốc khi ra nước ngoài.
Cách hành xử thiếu ư thức của người Trung Quốc thường xuyên bị phơi bày trên mặt báo.
Không có một quốc gia nào trên thế giới dửng dưng trước những khoản tiền lớn dành cho du lịch của người Trung Quốc, nhưng họ không ưa sự hỗ loạn và rắc rối mà những du khách người đại lục mang đến cho thành phố của họ và những vị khách du lịch khác.
“Tại sao họ có thể hành xử như vậy?” không ít người thắc mắc, thậm chí c̣n cáu giận đến mức quát lên trước một hành động không đẹp của du khách đến từ Trung Quốc.
Mới đây, Thụy Sĩ đă phải mở thêm 20 chuyến tàu đặc biệt chỉ để phục vụ khách Trung Quốc hay Thái Lan phải ban hành tài liệu hướng dẫn riêng dành cho du khách đến từ quốc gia đông dân nhất thế giới.
Đó là những bằng chứng mới nhất cho thấy, khách Trung Quốc đang khiến các nước phải "đề pḥng".
Theo trang South China Moring Post (SCMP), dường như mỗi câu chuyện về cách hành xử thiếu lễ độ của người Trung Quốc đều nhanh chóng bị phơi bày lên mặt báo. Thậm chí, SCMP c̣n liệt thẳng những thông tin này vào nhóm 10 bài báo được đọc nhiều nhất.
Tại sao người Trung Quốc lại thô lỗ?
Yong Chen – nghiên cứu sinh sau tiến sĩ tại Đại học Bách khoa Hong Kong và là người dành nhiều thời gian nghiên cứu về du lịch cho hay, giáo dục làm nên sự khác biệt.
“Không phải bất cứ vị khách du lịch Trung Quốc nào cũng thô lỗ và những người có giáo dục thường cư xử tốt hơn so với những người ít học”,*Yong Chen nói.
Đây có thể là lư do giải thích v́ sao những vị khách tuổi từ trung niên trở lên – những người được cho là bị tước đoạt hoặc nhận được rất ít sự giáo dục trong suốt thời kỳ biến động chính trị của Trung Quốc có xu hướng hành động ngang ngược hơn.
Nhiều người trong số này không nói được tiếng Anh, ngay cả tiếng phổ thông Trung Quốc, họ cũng không thành thạo. Sự am hiểu về đất nước và văn hóa nơi họ đến thăm, có lẽ là điều đă lỗi thời hoặc không tồn tại.
Coi thường các quy định
Jenny Wang – một người Bắc Kinh đặt đại lư du lịch tại Maldives cho hay, những khách du lịch ít học thường nhắm mắt làm ngơ trước các quy định của địa phương nơi họ đến thăm.
Một người đàn ông Trung Quốc gần đây đă lớn tiếng quát mắng đe dọa những nhân viên người Trung Quốc ở Maldives v́ nhà hàng của họ đă kín chỗ, không c̣n chỗ cho ông ta. Hành động mắng nhiếc, đe dọa chỉ dừng lại cho đến khi một trong số họ phải bật khóc.
“Không thể nói lư với những loại người đó. Họ nghĩ rằng họ có tiền và họ muốn ǵ cũng được”,Wang cho biết.*“Nhưng có một điều khách Trung Quốc không muốn làm với ví tiền của họ, đó là tiền “bo” cho phục vụ.”
Mặc dù hầu hết các đại lư du lịch ở Trung Quốc đều giới thiệu với khách của họ về văn hóa “bo” cho người phục vụ họ ở nước mà họ sẽ đến, song hầu hết họ chỉ chi một số tiền rất ít hoặc nói không với nét văn hóa này.
Theo Wang, nhiều người Trung Quốc không quen với khái niệm thưởng tiền cho phục vụ như một cách để cảm ơn. Họ không hiểu hoặc không muốn hiểu rằng những người làm việc ở các khu nghỉ dưỡng của Maldives chủ yếu sống nhờ tiền “bo”.
Điều này ngày càng tạo ra sự căng thẳng giữa khách Trung Quốc và những người phục vụ họ. Những nhân viên cung cấp dịch vụ thường chỉ thích những người đến từ các nước có văn hóa “bo”.
Nhưng với khách Trung Quốc, họ phải theo sau và yêu cầu công khai về khoản thưởng mà tất nhiên, họ phải được.