Văn hóa giữa Việt Nam và Mỹ luôn có những sự khác biệt, không giống nhau và đối với những người khi mới bắt đầu cuộc sống tại Mỹ sẽ không tránh khỏi những thắc mắc. Dưới đây là những trải nghiệm của một người Việt tại Mỹ, từ những ngày đầu tiên cho đến bây giờ.
Tôi đă từng có thời gian làm việc tại Mỹ trong một Công ty do người Việt làm chủ. Người chủ Công ty đă lớn tuổi, qua Mỹ cũng chưa lâu, khoảng trong ṿng 10 năm trở lại. C̣n Manager (quản lư – PV) trực tiếp quản lư tôi th́ c̣n trẻ, sống ở Mỹ từ khi c̣n nhỏ.
Trong khuôn viên văn pḥng có khá nhiều cây cảnh lẫn cây ăn trái và ông chủ rất cưng cây. Thi thoảng ông chủ nhắc tôi tưới cây nhưng khi tôi ra tưới th́ Manager lại ngăn lại. Chả là California đang vào mùa hạn hán, chính quyền kêu gọi người dân tiết kiệm nước sinh hoạt, mỗi ngày chỉ được tưới cây từ khoảng thời gian từ 5 giờ chiều đến 8 giờ sáng.
Ông chủ th́ nói cứ tưới đi, trong văn pḥng ḿnh, ai biết đâu mà sợ nhưng Manager th́ lại nói không được, Luật là vậy rồi, phải chấp hành. Tôi đứng giữa khó xử quá nên t́m cách dung ḥa bằng cách thay v́ cầm ṿi xịt th́ tôi để ống nước dẫn thẳng vô gốc cây để người ngoài không để ư, thi thoảng tôi ra nhấc ống đặt vô cây khác tưới tiếp.
Vậy nhưng Manager vẫn nói rằng tưới trong giờ cao điểm như vầy th́ sẽ làm hao hụt nước sinh hoạt cho địa phương và không chấp nhận. Bực quá tôi nói là ông chủ muốn tưới cây, c̣n nếu muốn tưới đúng Luật th́ 5 giờ đă hết giờ làm việc, văn pḥng đóng cửa, nếu muốn tôi ở lại tưới cây th́ Công ty phải trả tiền ngoài giờ (cao gấp rưỡi lương cơ bản) cho tôi và không phải lúc nào tôi cũng có thể làm việc thêm giờ.
Cuối cùng Công ty đă t́m ra một sự thỏa hiệp bằng cách cho tôi đi làm trễ 1 tiếng để về trễ 1 tiếng để kịp tưới cây cho đúng Luật: không vi phạm Luật Lao động cũng Luật tiết kiệm nước của tiểu bang.
Tôi có người bạn mới đi phỏng vấn xin việc vào một Cơ quan hành chính của Quận Cam (Califonia), nếu được làm việc ở đấy th́ lương ổn định, có nhiều phúc lợi xă hội. Khi về hỏi nó kết quả ra sao th́ nó có vẻ lo lắng nói chưa có, phải chờ nhưng không mấy hy vọng v́ trong hồ sơ của nó có 1 lần bị bắt v́ tội lái xe trong t́nh trạng uống rượu (tiếng Anh là DUI - Driving under the influence).
Tội này bị tính rất nặng, ngoài chuyện bị phạt nặng về tài chính, mất thời gian đi học lại về Luật giao thông ... th́ c̣n ảnh hưởng đến tương lai, hồ sơ DUI sau 10 năm mới được xóa. Người bạn có bằng lái xe Commercial, rất nhiều Hăng xe tải 18 bánh cần tài xế với mức lương rất cao nhưng mỗi lần khi đi xin việc th́ sau khi nh́n hồ sơ thấy có bị DUI th́ nhà tuyển dụng đều lắc đầu từ chối tuy thằng bạn tôi có kỹ năng lái xe tốt, thâm niêm cao.
Có một cô bạn kể mới đây về thăm Việt Nam, sau khi sang Mỹ lúc nhập cảnh tại phi trường Chicago th́ bị giữ lại tuy cô ấy đă có Thẻ thường trú nhân (Green Card). Lúc đầu cô rất ngạc nhiên và hoang mang không biết v́ lư do ǵ. Sau khi bị ngồi chờ khoảng một tiếng rồi cô cũng được cho nhập cảnh sau khi bị cảnh báo nếu cô c̣n vi phạm DUI thêm một lần nữa th́ có thể sẽ bị tước Thẻ xanh vĩnh viễn. Lúc đó cô mới biết v́ sao ḿnh bị chặn lại: trước đó có 1 lần cô bị bắt khi lái xe trong t́nh trạng sau khi đă uống rượu bia.
Khi mới tới California tôi được dặn ḍ lái xe cẩn thận mỗi khi ra vùng Little Saigon. Lư do là v́ ở đó nhiều ...người Việt !!! “Mà người Việt th́ lái xe ẩu lắm” - mọi người thường nói vậy.
Một số giao lộ cắt với phố Bolsa (con đường chính tập trung các cơ sở kinh doanh của người Việt tại Quận Cam) được gọi là "giao lộ tử thần" bởi thường xuyên xảy ra tai nạn giao thông.
Phải thừa nhận một thực tế là ở vùng Little Sài G̣n mật độ xe lưu thông nhiều hơn những nơi khác và dân cũng đi ... ẩu hơn: lấn làn, quẹo không bật đèn tín hiệu, vượt ẩu, không nhường đường cho người đi bộ, quẹo phải khi đèn đỏ mặc dù có bảng cấm ...
Đă không ít lần tôi nghe lời b́nh luận mỗi khi thấy xe chạy ẩu: "Chắc là mới từ Việt Nam qua!” và đến bây giờ tôi cũng có ư nghĩ như vậy. Dân qua lâu rồi th́ đi đứng từ tốn hơn - ngay bản thân tôi cũng vậy!
Nước Mỹ không phải xứ sở thần tiên. Nhưng hầu như ai qua Mỹ cũng được thay đổi theo chiều hướng tốt hơn, hoàn thiện hơn. Một trong những điều tích cực đó là tính tự giác và tôn trọng Luật pháp. Tất nhiên những đức tính tốt đó không phải tự nhiên mà có được. Mà bởi v́ Luật pháp Mỹ rất khắt khe và công bằng.
Nước Mỹ là một Hợp chủng quốc nơi mà dân tứ xứ đổ vào. Nếu ai cũng mang những "đặc thù dân tộc" với bao thói hư tật xấu vào Mỹ mà Luật pháp Mỹ không nghiêm th́ xă hội có mà loạn à? Chính v́ để ḥa nhập và tồn tại vào một xă hội đa văn hóa, đa sắc tộc nên buộc con người ta phải tuân thủ Luật pháp.
Khi ư thức chấp hành Luật pháp đă trở thành một phản xạ không điều kiện th́ sẽ phát sinh ra những hành vi văn hóa "vô điều kiện". Ví dụ như bản thân tôi bây giờ không thể vất rác bừa băi- không phải v́ sợ bị phạt hay bị chỉ trích , mà bởi thành một thói quen không thể thay đổi.
Thậm chí khi phải dọn đống giấy hay chai thủy tinh, lon nhôm ... mà không có thùng rác tái chế bên cạnh, phải bỏ vào thùng rác thường th́ tôi cũng bị áy náy. Cảm giác thật sự là như vậy, không hề phóng đại.
Khi ngồi viết những ḍng chữ này bất chợt tôi nhớ lại chuyện xảy ra ở Boston hồi tôi mới đến Mỹ chưa lâu mà tôi đă kể ở trên. Và tôi có cảm giác xấu hổ. Tôi biết lúc đó chính tôi mới là "ông khùng" chứ không phải ông khách "khó tính" kia!
Và tôi nghĩ thầm nếu không qua Mỹ th́ biết đâu tôi cũng giống thằng em hay vượt đèn đỏ ở Việt Nam?
Misha Doan (Học Luật và báo chí ở Nga và đă sống ở Nga 30 năm. Sau đó, anh chuyển sang Mỹ và đă định cư ở quốc gia này 10 năm cho đến nay)
vbf @ sưu tầm