Cả thế giới đang náo loạn bởi vụ hồ sơ Panama. C̣n Việt Nam th́ nghĩ sao? Cùng nghe ư kiến chuyên gia!
Nhận định về ư đồ sau vụ ṛ rỉ tài liệu Panama, tác động của bê bối này với t́nh h́nh chính trị tại Nga cũng như quan hệ Nga - Mỹ...Phó Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Cảnh Toàn - chuyên gia Viện Nghiên cứu châu Âu, Viện Hàn lâm KHXHVN chia sẻ với PV Infonet
PGS. TS. Nguyễn Cảnh Toàn, Viện Nghiên cứu châu Âu, Viện Hàn lâm Khoa học Xă hội Việt Nam.
Nhận định về ư đồ sau vụ ṛ rỉ tài liệu Panama, tác động của bê bối này với t́nh h́nh chính trị tại Nga cũng như quan hệ Nga - Mỹ..., Phó Giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Cảnh Toàn - chuyên gia Viện Nghiên cứu châu Âu, Viện Hàn lâm Khoa học Xă hội Việt Nam chia sẻ với phóng viên Infonet.
- Tờ báo Sueddeutsche Zeitung của Đức hôm 3/4 đă công bố có được tài liệu mật, do công ty luật Mossack Fonseca (có trụ sở ở Panama) cung cấp, tiết lộ chi tiết các hoạt động giao dịch tài chính bất hợp pháp của một số nhân vật quyền lực thế giới. Ông đánh giá thế nào về vấn đề này?
- PGS.TS Nguyễn Cảnh Toàn: Về vấn đề này, theo tôi, một là nó cũng giống như vụ Edward Joseph Snowden hồi tháng 8/2013, "cái kim trong bọc cũng có ngày ḷi ra". Hai là, ai sẽ là người chủ thực sự của nhiều triệu trang tài liệu mật đó và họ sẽ công bố đến đâu, động cơ, mục đích khai thác các tài liệu ấy nhằm phục vụ cho ai và theo hướng nào mới là quan trọng. Nói cách khác: “Hồ sơ Panama”: Ai giật dây và nhằm mục đích ǵ?
- Theo tài liệu do tờ báo SZ cung cấp (hay c̣n gọi là "Hồ sơ Panama"), trong đó cáo buộc Tổng thống Nga Putin có liên quan tới khoản tiền bí mật 2 tỷ USD thông qua các ngân hàng và các công ty b́nh phong. Liệu đây có phải là một chiến dịch truyền thông nhằm bôi nhọ thanh danh của Tổng thống Nga không, thưa ông?
- PGS.TS Nguyễn Cảnh Toàn: Những cáo buộc, b́nh luận bẩn thỉu, dối trá với giọng "giả ngô, giả khoai", mập mờ thật giả là sở trường của báo chí phương Tây. Họ dường như làm theo "di chúc" để lại của Josef Goebbels, Bộ trưởng Tuyên truyền của trùm phát xít Hitle, người đă cho rằng: "Một điều lừa dối, bịa đặt khó tin nhất, nếu được nhắc đi nhắc lại trăm ngàn lần sẽ được mọi người tin là thật".
Những cáo buộc thường xuyên xuất hiện với tần suất cao với đối phương ở các nước mỗi khi ở đó chuẩn bị bầu cử lớn nhằm đánh vào uy tín cụ thể của một ai đó - nhân vật mà Mỹ và phương Tây cho là không phù hợp với ḿnh mà họ không triệt hạ được bằng cách khác.
- Trong bối cảnh nước Nga sắp diễn ra bầu cử Duma (Hạ viện Nga), theo ông vụ bê bối "Hồ sơ Panama” sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với t́nh h́nh chính trị tại Nga hiện nay?
- PGS.TS Nguyễn Cảnh Toàn: Cũng như bao lần cáo buộc trước, nước Nga vẫn chuyển động hướng về phía trước, để lại những cáo buộc phía sau và kể cả cho những ai đó phải trả lời trước sự thật về ḿnh bị nêu là đúng. Riêng Putin th́ những cáo buộc đại loại như vậy đă quá nhàm chán với đại đa số cử tri hiểu biết của Nga liên tục ủng hộ ông liên tục trong nhiều năm với tỷ lệ cao, điều mà nhiều chính khách trên thế giới xưa nay khó có thể có.
Hồ sơ Panama
- Thư kư báo chí Tổng thống Nga - D.Peskov cáo buộc các nhà báo điều tra, làm việc về "Tài liệu Panama" bị ṛ rỉ, là các cựu quan chức Bộ Ngoại giao và Cục t́nh báo Trung ương Mỹ (CIA), đặc vụ hoạt động bí mật của Mỹ. Theo ông, quan hệ Nga - Mỹ sẽ diễn biến như thế nào sau vụ bê bối này?
- PGS.TS Nguyễn Cảnh Toàn: Lại giống như vụ Edward Joseph Snowden, quan hệ Nga - Mỹ không v́ thế mà xấu hẳn đi, mặc dù nó chắc chắn không tốt đẹp. Tuy nhiên, trong bối cảnh quốc tế hiện nay, quan hệ Nga-Mỹ có thể diễn biến theo các hướng:
Kịch bản thứ nhất: Đàm phán trong xung đột lợi ích. Đây là kịch bản lạc quan nhất. Trong khi tiếp tục lời lẽ đối đầu và phô trương sức mạnh, Nga - Mỹ bắt đầu có các biện pháp giảm bớt nguy cơ chiến tranh nhưng khó có khả năng đạt thỏa thuận về các vấn đề chiến lược quan trọng như pḥng thủ tên lửa.
Kịch bản thứ hai: Nga - Mỹ vừa hợp tác vừa đấu tranh. Đây là kịch bản có vẻ khó lạc quan nhất v́ khó xảy ra về "mối quan hệ cộng sinh", “vừa hợp tác - vừa đấu tranh” giữa Nga và Mỹ, giống với mối quan hệ hiện nay giữa Washington và Bắc Kinh, là hai đối thủ lớn của nhau nhưng cũng đang dường như hợp tác trong nhiều vấn đề nhưng thực tế không hẳn như vậy (tuần tra biển Đông của Mỹ là một ví dụ).
Kịch bản thứ 3: Sự đối đầu lâu dài Nga - Mỹ, nhưng hạn chế tối đa để Trung Quốc không trục lợi theo kiểu “Tọa sơn quan hổ đấu”, “Đục nước thả câu, ngư ông đắc lợi”, do cả hai rút kinh nghiệm chiến tranh Việt Nam, Vùng Vịnh, Afghanistan, Syria... là điều dễ xảy ra nhất trong quan hệ Nga-Mỹ về chính trị - an ninh. C̣n Trung Quốc né tránh xung đột với cả 2 ông lớn cùng đồng minh của họ với quan điểm “Mi không đụng đến ta th́ ta không đụng đến mi” (Mao Trạch Đông, 1972)
Bản chất quan điểm về nhau của Nga và Mỹ sẽ không thay đổi, hai bên sẽ tiếp tục đối đầu trong giải quyết các sự vụ quốc tế, nhưng Moscow và Washington sẽ biết gạt những bất đồng trong những thời điểm cần thiết, để thiết lập liên hệ trong các lĩnh vực liên quan đến lợi ích chung.
Theo tôi, mặc dù Mỹ luôn t́m cách chống Nga, làm cho Nga suy yếu ở mức Mỹ cần (không thể soán ngôi bá chủ của Mỹ) nhưng cũng không để Nga yếu để Trung Quốc lấn lướt cả hai. Những vấn đề nóng trên thế giới như Ukraine, Syria, Iran, Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, châu Phi-Trung Đông, châu Á-Thái B́nh Dương... th́ Mỹ không thể thiếu vai tṛ của Nga như một cường quốc có trách nhiệm.
Chân thành cảm ơn ông!
Trước đó, báo Đức Sueddeutsche Zeitung (SZ) công bố một tài liệu mật về đợt ṛ rỉ dữ liệu lớn nhất cho tới nay về một thiên đường trốn thuế của các nhân vật giàu có và thế lực trên thế giới. Các thông tin mà báo SZ có được từ một nguồn giấu tên là tập hợp gồm 11,5 triệu tài liệu của Công ty luật Mossack Fonseca ở Panama.
Các tài liệu này được báo Đức đặt tên "Tài liệu Panama" cho thấy cách công ty trên giúp khách hàng trốn thuế và rửa tiền, liên quan tới 214.000 công ty ma.
Báo trên đă chia sẻ các thông tin này với ICIJ và một số tập đoàn thông tin khác như BBC và the Guardian. Tổng thống Nga không có tên trong tài liệu, song nhà lănh đạo này có liên quan tới khoản tiền bí mật 2 tỷ USD thông qua các ngân hàng và các công ty b́nh phong.